- Miễn giảm thuế khi đầu tư mở rộng quy
3. Thủ tục để được hưởng ưu đói về thuế
3.2.3. Nõng cao vai trũ và hiệu quả hoạt động của tổ chức Cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà
đoàn trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài
Cụng đoàn, một tổ chức chớnh trị - xó hội của người lao động cú vai trũ, vị trớ quan trọng trong việc bảo vệ lợi ớch của người lao động tại cỏc DN thuộc mọi thành phần kinh tế. Ở tầm vi mụ, trong cỏc DN đõy thực chất là quan hệ hai bờn, với DNLD là mối quan hệ chủ thợ. Điều chỉnh mối quan hệ trong DN là cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước. Cụng đoàn cơ sở là tổ chức đại diện cho tập thể cụng nhõn lao động trong DN cú mối quan hệ với chủ sử dụng lao động, đõy là mối quan hệ đồng hành, cựng cú lợi mặc dự
cụng đoàn đại diện cho tập thể người lao động cú quyền lợi đụi khi trỏi ngược với lợi ớch người lao động. Song vỡ lợi ớch chung, lợi ớch của DN, phấn đấu cho sự tồn tại và phỏt triển của DN trong nền kinh tế thị trường, cụng đoàn vừa cú trỏch nhiệm bảo vệ lợi ớch người lao động, vừa cú trỏch nhiệm tham gia với người sử dụng lao động để thỏo gỡ khú khăn, tỡm ra cỏc biện phỏp để phỏt triển sản xuất cho DN.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy, cỏc CĐCS ở khu vực DNLD cú vốn ĐTNN thời gian qua đó cú những đúng gúp thiết thực trong vấn đề giải quyết những xung đột về quyền lợi, lợi ớch giữa cỏc bờn trong DN, đặc biệt là giữa người lao động với chủ sử dụng lao động. Qua khảo sỏt tại nhiều DNLD cho thấy: tại một số CĐCS cú đụng đoàn viờn được sự giỳp đỡ và nhất trớ của người sử dụng lao động, cụng đoàn cũn tổ chức cỏc hoạt động chăm lo đời sống, tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, phong trào VHVN, TDTT,vv nờn đó tạo ra sự phấn khởi trong CNLĐ; mối quan hệ giữa chủ đầu tư với CNLĐ từ đú càng thờm gần gũi và tin cậy lẫn nhau. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều DN, nhà ĐTNN cú hành vi cản trở việc thành lập CĐCS hoặc chưa thực sự tạo điều kiện để cỏc CĐCS hoạt động tốt. Biểu hiện của sự cản trở là tỡm cỏch hứa hẹn gõy khú khăn cho cỏn bộ cụng đoàn khi tiếp xỳc tuyờn truyền kết nạp đoàn viờn tại DN của mỡnh, một số nơi khụng tạo điều kiện về thời gian cho Chủ tịch CĐCS hoạt động theo quy định của Luật Cụng đoàn Việt nam. Bờn cạnh đú, thời gian vừa qua, ở cỏc doanh nghiệp FDI núi chung, DNLD núi riờng tỡnh hỡnh đỡnh cụng, bói cụng, lón cụng vẫn xảy ra với tớnh chất ngày càng phổ biến và phức tạp. Song đỏng chỳ ý là nhiều trường hợp trong đú là do nguyờn nhõn tự phỏt hoặc cú sự kớch động cú chủ ý của một bộ phận cỏ nhõn trục lợi. Nguyờn nhõn chớnh được đề cập ở đõy là do CĐCS ở cỏc DN này chưa thực sự hoạt động đỳng chức năng và quyền hạn của mỡnh, cỏn bộ cụng đoàn cũn nhiều bất cập về năng lực cũng như phẩm chất, đạo đức, cỏc quy định phỏp lý tạo hành lang cho tổ chức cụng đoàn hoạt động cũn chưa phự hợp, chưa phản ỏnh đỳng vai trũ của tổ chức cụng đoàn, đặc biệt trong loại hỡnh DNLD.
Trước thực tiễn đú, đối với DNLD, là doanh nghiệp thuộc khu vực cú vốn ĐTNN, với những đặc trưng riờng, tổ chức cụng đoàn muốn phỏt huy
được vai trũ hết sức quan trọng của mỡnh trong việc bảo vệ lợi ớch người lao động thỡ cần thiết phải đảm bảo được một số điều kiện sau:
Một là, để thành lập được cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp FDI, trong đú cú DNLD phải cú sự tỏc động từ nhiều phớa. Trước tiờn là dựa vào luật, kế đến là phải cú sự phối hợp đồng bộ của tổ chức Đảng, chớnh quyền và cụng đoàn trong đú vai trũ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Đối với cụng đoàn, chỳng ta phải xem nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp cũng là đối tượng vận động, phải làm cho nhà đầu tư hiểu rừ tớnh chất của CĐVN nhằm trỏnh sự ngộ nhận cho rằng: Cụng đoàn chỉ là tổ chức tập hợp đấu tranh đũi hỏi quyền lợi.
Hai là, phải cú đại diện người lao động xõy dựng, ký kết thoả ước lao động tập thể; bàn bạc, tham gia với người sử dụng giải quyết cỏc vấn đề quan hệ lao động, xõy dựng quan hệ chủ thợ; thương lượng, thoả thuận với chủ doanh nghiệp để giải quyết cỏc tranh chấp lao động; tổ chức đấu tranh, đỡnh cụng đỳng phỏp luật. Và điều quan trọng là cụng đoàn cú khả năng tổ chức, tập hợp rộng rói người lao động, tuyờn truyền, giỏo dục phổ biến Luật cụng đoàn, Bộ luật lao động, ... đến tận người lao động nhằm thực hiện đỳng những quy định của phỏp luật nhà nước.
Ba là, việc tuyển chọn cỏn bộ tham gia vào Hội đồng quản trị trong cỏc DNLD cũng cú vị trớ rất quan trọng. Họ phải là những cỏn bộ cú phẩm chất, năng lực quản lý, nắm vững phỏp luật, vận động, quy tụ được cụng nhõn lao động, đồng thời phải giỏi ngoại ngữ. Cú như vậy, họ mới trỏnh bị chủ suwr dụng lao động mua chuộc, gúp phần giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong nội bộ DN cũng như bảo vệ được lợi ớch chớnh đỏng của CNLĐ trờn cơ sở những quy định của phỏp luật hiện hành.
Trong quỏ trỡnh tổ chức và hoạt động, với tư cỏch là tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, Cụng đoàn coi trọng cả lợi ớch người lao động, lợi ớch của người sử dụng lao động và lợi ớch chung của doanh nghiệp. Nếu quỏ nghiờng về bảo vệ lợi ớch người lao động mà khụng quan tõm tới điều kiện thực tế của doanh nghiệp, những khú khăn của doanh nghiệp mà người sử dụng lao động đang phải thỏo gỡ, khắc phục, thậm chớ phải đối mặt thỡ sẽ là khú khăn cho hoạt động Cụng đoàn. Cần phải nhận
thức rằng, trường hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khụng hiệu quả khụng những lợi ớch của người lao động khụng đảm bảo, lợi ớch của người sử dụng lao động khụng cú, thậm chớ doanh nghiệp cú khả năng phỏ sản hoặc phải chuyển sang hỡnh thức khỏc thỡ người lao động sẽ cú nguy cơ mất việc làm, vỡ vậy Cụng đoàn phải gúp phần để doanh nghiệp tồn tại và phỏt triển. Từ đú, tổ chức cụng đoàn cần phải mạnh dạn đấu tranh với cỏc biểu hiện vi phạm đến lợi ớch hợp phỏp của người lao động đồng thời phải coi trọng việc vận động, giỏo dục CNLĐ thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh đối với doanh nghiệp; phải coi trọng việc phối hợp với chủ doanh nghiệp trong việc huấn luyện, đào tạo, nõng cao trỡnh độ học vấn, tay nghề, chuyờn mụn nghiệp vụ cho người lao động để đảm bảo và khụng ngừng nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và nõng cao thu nhập cho người lao động. Đú cũng chớnh là cỏi đớch chung mà cả cụng đoàn và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp cần phối hợp, cộng tỏc để đạt được. Nhận thức và hành động một cỏch thiết thực vấn đề này cũng cú nghĩa là chỳng ta đó gúp phần giải quyết những mõu thuẫn lợi ớch giữa người lao động và người sử dụng lao động trong DNLD.
Bờn cạnh đú, để hiệu quả hơn nữa trong cụng tỏc giải quyết những mõu thuẫn phỏt sinh từ phớa người lao động hoặc khi tỡnh trạng đỡnh cụng xảy ra, ngay từ khi đàm phỏn ký kết cỏc hợp đồng liờn doanh đều cú sự phối, kết hợp cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, cụng đoàn ở địa phương, ở cơ sở để xỳc tiến nhanh cỏc tổ chức quần chỳng trong doanh nghiệp, xõy dựng cỏc điều khoản bảo đảm về xó hội, an ninh, gúp vốn, quản lý doanh nghiệp, ...
Tất nhiờn, trong xu thế toàn cầu hoỏ về mặt kinh tế, CĐVN khụng thể tỏch mỡnh ra khỏi phong trào chung của giai cấp cụng nhõn và cỏc tổ chức cụng đoàn trờn thế giới, trỏi lại CĐVN cần mở rộng cỏc quan hệ quốc tế, vỡ lợi ớch GCCN, người lao động, vỡ sự phỏt triển của tổ chức cụng đoàn. Chỳng ta chưa cú kinh nghiệm nhiều về hoạt động cụng đoàn trong cơ chế thị trường cú yếu tố hội nhập kinh tế, do đú sự mở rộng giao lưu học tập với cỏc nước là điều cấn thiết, nhưng chỳng tụi cho rằng sự giao lưu, quan hệ đú khụng chỉ dừng lại ở cấp TW, mà phải trờn cơ sở mở rộng quan hệ quốc tế của Tổng liờn đoàn với cụng đoàn cỏc nước để chỉ đạo và hỗ trợ một cỏch
thiết thực cho cỏc ngành, địa phương, cơ sở trong việc phỏt triển đoàn viờn, thành lập CĐCS và đặc biệt nõng cao năng lực hoạt động của cỏn bộ CĐCS.