Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lợi ớch kinh tế ở doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 52 - 81)

II. Cấp mới và tăng vốn

2.2.1.Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lợi ớch kinh tế ở doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

5. Vốn cấp mới và tăng thờm triệu USD 875 1,156 1,319

2.2.1.Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lợi ớch kinh tế ở doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

kinh tế ở doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài

Khú cú thể luận giải chi tiết, cụ thể từng nhõn tố, từng cụng đoạn trong quỏ trỡnh giải quyết lợi ớch kinh tế trong DNLD. Do đú, trong phạm vi hạn

hẹp của luận văn, tỏc giả sẽ đi vào xem xột thực trạng của vấn đề này trờn cỏc gúc độ khỏi quỏt nhất theo hướng tổng kết những kết quả đạt được cựng những tồn tại và luận giải nguyờn do của những kết quả đó nờu.

2.2.1.1. Cỏc lợi ớch kinh tế của người lao động trong DNLD được thực hiện đỳng phỏp luật, tuy nhiờn vẫn cũn phổ biến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật lao động từ đú phỏt sinh mõu thuẫn giữa cụng nhõn lao động và chủ doanh nghiệp mà đỉnh cao đú là cỏc cuộc đỡnh cụng xảy ra liờn tiếp trong thời gian gần đõy.

i. Ký kết Hợp đồng lao động

Thực tế cho thấy, so sỏnh với cỏc thành phần kinh tế khỏc, thỡ khu vực cỏc DN cú vốn ĐTNN núi chung, cỏc DNLD cú vốn ĐTNN núi riờng chiếm tỷ lệ cao về việc tuõn thủ phỏp luật lao động trong vấn đề ký kết hợp đồng lao động. Theo bỏo cỏo sơ kết việc thực hiện Bộ luật lao động của Bộ lao động, Thương binh – Xó hội, việc triển khai ký kết hợp đồng lao động đạt tỷ lệ sau: DNNN 82%; doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH 40%, DNLD cú 95% số lao động đó được ký kết hợp đồng lao động. Hầu hết cỏc doanh nghiệp đều tiến hành ký kết hợp đồng lao động với người lao động sau thời gian thử việc, khụng cú hiện tượng kộo dài. Trong đú hợp đồng lao động được ký kết phổ biến cú thời hạn một năm, số hợp đồng lao động dài hạn chiếm 15%, số lao động thời vụ, dưới 1 năm khoảng 5-7%.

Đối với cỏc doanh nghiệp khi cú người lao động là người nước ngoài làm việc đều được hướng dẫn làm thủ tục để cấp phộp lao động. Thực tế, qua kiểm tra xỏc minh, một số lao động nước ngoài khụng hội đủ tiờu chuẩn về chuyờn mụn, nghĩa vụ nờn khụng tiến hành cấp giấy phộp lao động cho những đối tượng lao động này.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những tiến bộ kể trờn, trong vấn đề ký kết hợp đồng lao động trong cỏc DNLD cũn tồn tại một số vấn đề sau:

- Việc ký kết hợp đồng lao động trong một số DN cũn mang tớnh hỡnh thức. Nội dung ký hợp đồng lao động cũn chung chung, thiếu cụ thể nờn người sử dụng lao động trong rất nhiều trường hợp vi phạm phỏp luật mà người lao động khụng cú cơ sở đấu tranh để đảm bảo quyền lợi hợp phỏp.

- Một số DN khụng thực hiện ký hợp đồng lao động do sản xuất khụng ổn định trong một thời gian nhất định, khụng cú đủ việc làm cho người lao động hoặc do muốn thay đổi lao động thường xuyờn để cú thể trả mức lương tối thiểu hoặc lạm dụng kộo dài thời gian thử việc của người lao động.

ii. Tiền lương, tiền thưởng và thu nhập

Tiền lương, tiền thưởng

Tỡm hiểu việc thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng trong DNLD ở địa bàn Hà nội, chỳng tụi nhận thấy hầu hết cỏc DN đều thực hiện tốt quy định về việc trả lương khụng dưới mức lương tối thiểu. Khụng những thế, mức lương, thưởng được trả cho người lao động theo thoả thuận với người sử dụng lao động đều ở mức cao hơn quy định của phỏp luật. Đối với người lao động Việt nam làm việc trong khu vực doanh nghiệp này thuộc khối cỏc văn phũng, cú trỡnh độ đại học hoặc chuyờn mụn kỹ thuật cao được trả lương tương xứng với sự đúng gúp sức lao động của họ cho doanh nghiệp.

Theo bỏo cỏo của Phũng quản lý lao động nước ngoài thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xó hội và Bỏo cỏo của Ban Quản lý cỏc KCX-KCN của Hà nội, mức lương bỡnh quõn cho người lao động làm việc trong cỏc DNLD trờn địa bàn thành phố là 1.100.000 VND đến 1.300.000 VND/người/thỏng. Mức lương tối thiểu 626.000VND hoặc 556.000VND tuỳ theo khu vực thực tế vẫn được ỏp dụng để trả lương cho người lao động mới được tuyển dụng vào làm việc. Tuy nhiờn, chỉ cú 60% số lao động phổ thụng là dõn nhập cư từ cỏc tỉnh mới chấp nhận mức lương tối thiểu này là mức lương khởi điểm. Số lao động cú trỡnh độ đại học được trả lương trung bỡnh từ 3.000.000 – 5.000.000 VND/người/thỏng.

Ở Hà nội, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều ỏp dụng mức lương tối thiểu theo quy định để làm cơ sở trả lương khởi điểm cho người lao động. Vớ dụ tại liờn doanh 19/5 Hà nội.

Tiền l-ơng BQ ng-ời/tháng tại Liên doanh 19/5 65 32 43 48 50 57 60 0 10 20 30 40 50 60 70 Năm 1992 - 1999

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

US

D

(Nguồn: Văn phũng Liờn doanh 19/5)

Về vấn đề tiền thưởng, đa số cỏc doanh nghiệp đều ỏp dụng thưởng cuối năm (vào dịp Tết cổ truyền) một thỏng lương/người. Ngoài ra, mỗi DN tuỳ tỡnh hỡnh và điều kiện hoạt động SXKD cụ thể của đơn vị mỡnh mà cú thưởng cho người lao động dưới nhiều hỡnh thức.

Vớ dụ tại Liờn doanh 19/5, Hà nội, cứ đến ngày Tết cổ truyền của Việt nam, ngày Quốc khỏnh Việt nam, ngày Tết trung thu mỗi cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Liờn doanh đều được một tỳi quà trị giỏ từ 100.000 đến 150.000 đồng; ngày Quốc khỏnh Singgapo, Liờn doanh tổ chức liờn hoan cho toàn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn và cú thưởng tiền; vào dịp hố cỏn bộ cụng nhõn viờn được đi nghỉ mỏt; cỏn bộ cụng nhõn nào cú con em đạt học sinh giỏi vào đầu năm học mới được khen thưởng và tặng đồ dựng học tập, lỡ xỡ đầu năm,...

Ngoài ra, cỏc DN cũn cú cỏc hỡnh thức khỏc như tiền thưởng chuyờn cần hàng thỏng từ 100-200 ngàn đồng/người, tiền ăn giữa ca 5-7 ngàn đồng/người, tiền phụ cấp chức vụ, nghề nghiệp, phụ cấp chuyờn mụn, kỹ thuật theo ngạch bậc từ 50-200 ngàn đồng, cỏc doanh nghiệp của Chõu Âu và Nhật bản cũn cú thờm phụ cấp đi lại từ 50-90 ngàn đồng/thỏng/người.

- Nhiều DN khụng cụng khai quy chế trả lương, trả thưởng cho người lao động, đặc biệt đối với lao động là người nước ngoài. Cú thể thấy đõy là một điểm chung của hầu hết cỏc DNLD. Vấn đề trả lương cho người lao động luụn là một thụng tin bớ mật trong hoạt động của cỏc DNLD. Cơ quan quan lý nhà nước vẫn chưa cú giải phỏp hữu hiệu để quản lý chớnh xỏc được thụng tin về việc trả lương này.

- Một số DN gặp khú khăn trong sản xuất, kinh doanh nờn trả lương thấp gần sỏt mức lương tối thiểu cho lao động cú trỡnh độ, tay nghề cao.

- Khoảng cỏch tiền lương và thu nhập giữa lao động Việt nam và người nước ngoài trong cựng một cụng việc ở DNLD cú sự chờnh lệch quỏ lớn.

Thu nhập

Tổng thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp bao gồm: 1. tiền lương, tiền thưởng và cỏc khoản thu nhập cú tớnh chất lương; 2. BHXH trả thay lương; 3. Cỏc khoản thu nhập khỏc của người lao động khụng tớnh vào chi phớ SXKD. Theo số liệu Tổng cục thống kờ (2004), tiền lương, tiền thưởng và thu nhập khỏc cú tớnh chất lương là phần chủ yếu trong tổng thu nhập của người lao động (chiếm tỷ trọng 96,8%).

Kết quả phõn tớch cho thấy phần đúng gúp vào cỏc quỹ bảo hiểm của chủ doanh nghiệp cho người lao động của cỏc doanh nghiệp FDI, trong đú cú DNLD mới chiếm 9,6% tổng quỹ lương (so với DNNN: 8,6%; DNDD: 2,6%).

- Thu nhập bỡnh quõn thỏng của người lao động ở khu vực cú vốn ĐTNN(1,76tr.đ) cao hơn mức bỡnh quõn chung (1,04tr.đ) và mức bỡnh quõn của khu vực kinh tế trong nước (0,897tr.đ).

- Về hiệu quả chi phớ tiền lương, kết quả tớnh toỏn từ số liệu điều tra cho thấy tỷ suất lợi nhuận tớnh trờn chi phớ tiền lương của doanh nghiệp FDI (=2,7tr.đ) lớn hơn nhiều lần so với DNNN (0,7tr.đ) và DNDD (0,2tr.đ); chi phớ tiền lương cho một đơn vị tiền tệ giỏ trị gia tăng thuần (NVA) của doanh nghiệp FDI (=0,14tr.đ) là thấp nhất, sau đú là DNNN (0,32) và DNDD (0,5). Như vậy, xột một cỏch chung nhất cỏc doanh nghiệp FDI cú chi phớ tiền lương đạt hiệu quả cao nhất. Mặc dự vậy, trờn thực tế cỏc DNLD vẫn cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thể nõng cao hơn nữa mức thu nhập thực tế cho người lao động trong thời gian tới.

iii. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

Cỏc quy định của phỏp luật lao động về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi đó từng bước được thực hiện ở cỏc DNLD cú vốn ĐTNN. Nhiều doanh nghiệp đó cú nhận thức đỳng và thực hiện tốt, giảm dần cỏc vi phạm những quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, bảo đảm quyền lợi cho người lao động.

Một số DN đó cải thiện điều kiện, thời giờ làm việc cho người lao động như quy định thời gian làm việc trong tuần, làm 5 ngày hoặc 5,5 ngày nhưng khụng giảm lương và tăng cường độ làm việc. Một số DN sắp xếp lại sản xuất và tổ chức lao động hợp lý từ làm việc theo chế độ 3 ca cũn 2 ca hoặc 1 ca. Việc làm này đó động viờn được tớnh lao động tớch cực, hiệu quả của người lao động, giải quyết thờm việc làm cho người lao động, sử dụng thờm lao động nhưng vẫn đảm bảo thu nhập hàng thỏng. Nhỡn chung, cỏc DN chấp hành tốt chế độ làm việc 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần, cú một số doanh nghiệp cho phộp nhõn viờn văn phũng nghỉ chiều thứ 7 hoặc hai tuần nghỉ một ngày thứ 7.

Những vấn đề tồn tại:

- Một số DN vẫn cũn vi phạm những quy định về thời gian làm việc hàng ngày như buộc người lao động làm việc 12-16 giờ/ngày, nghỉ 30 phỳt tăng ca khụng được tớnh vào giờ làm việc, khụng giải quyết chế độ nghỉ bự, nghỉ hằng năm hoặc giải quyết cũn gõy khú khăn và khắt khe.

- Tỡnh trạng làm thờm giờ liờn tục và số giờ làm thờm quỏ 200 giờ/năm tương đối phổ biến ở cỏc DN sử dụng nhiều lao động thời vụ, lao động cú hợp đồng với thời gian ngắn, đặc biệt là ở cỏc DN sản xuất theo đơn đặt hàng như cỏc ngành may cụng nghiệp, da giầy, chế biến thuỷ sản, in sản xuất bao bỡ. Việc khai thỏc sức lao động một cỏch tối đa, cường độ lao động căng thẳng hoặc kộo dài ngày cụng lao động thường diễn ra, nhất là thời điểm cuối năm đối với một số DN thuộc lĩnh vực dệt may (lao động nữ chiếm đa số) đó ảnh hưởng đến sức khoẻ của cụng nhõn nữ.

- Một số DN sản xuất kinh doanh tổ chức làm việc 3 ca thỡ lỳng tỳng trong việc ỏp dụng quy định về số giờ nghỉ trước khi chuyển sang ca khỏc (ớt nhất 12 giờ).

iv. Điều kiện làm việc, an toàn và vệ sinh lao động

Qua tỡm hiểu hoạt động của cỏc DNLD cú vốn ĐTNN trờn địa bàn Hà nội, về phớa cơ quan quản lý lao động, Sở Lao động – Thương binh và Xó hội, Ban Quản lý khu cụng nghiệp, khu chế xuất của thành phố đều cú tổ chức những đợt tập huấn hằng năm cho đại diện DN; tổ chức triển khai cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền bằng nhiều hỡnh thức trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như bỏo ảnh, tạp chớ, tờ thụng tin về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Cụng tỏc huấn luyện được tiến hành thường xuyờn và trở thành nền nếp ở cỏc DN theo đỳng cỏc nội dung quy định. Sau đú, DN đó tổ chức cho người lao động học tập, tr.bị ý thức tự bảo vệ mỡnh và cú biện phỏp cải thiện lao động, đồng thời quan tõm thực hiện cỏc chế độ đối với người lao động làm cỏc cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Nhỡn chung điều kiện làm việc ở cỏc DNLD từ văn phũng, nhà xưởng, nhà ăn tập thể, nhà vệ sinh cụng cộng, phũng thay quần ỏo cho cụng nhõn, … khỏ tốt và tiện nghi; sự sắp xếp, bố trớ dõy chuyền cũng như cỏc bộ phận sản xuất hợp lý. Cỏc DN đảm bảo tương đối tốt cỏc điều kiện về ỏnh sỏng thụng thoỏng, tiếng ồn, bụi. DN thực hiện nghiờm tỳc cỏc nguyờn tắc vận hành thiết bị, tr.bị bảo hộ lao động và đồng phục cho người lao động.

Mặc dự vậy, thực tế thời gian vừa qua cho thấy tai nạn lao động vẫn cũn xảy ra với tỷ lệ cao ở khối cỏc DNLD. Nguyờn nhõn được xỏc định là do phớa người lao động đó khụng thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc quy trỡnh đảm bảo an toàn lao động hoặc DN khụng thực hiện đỳng và đầy đủ việc tr.bị cỏc phương tiện bảo hộ cỏ nhõn cho lao động của DN. Bờn cạnh đú, hiện nay vấn đề tai nạn giao thụng xảy ra khỏ nhiều đối với người lao động trờn đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc (hiện nay loại tai nạn này cũng được coi là tai nạn lao động). Do đú, vấn đề đặt ra hiện nay đối với cỏc DNLD (loại hỡnh doanh nghiệp mà lao động chủ yếu là lao động ngoại tỉnh) là cần thiết phải cú sự tham gia của cỏc tổ chức nhà nước cú liờn quan nhằm tiến tới những

giải phỏp đồng bộ để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thụng, trỏnh thiệt hại đỏng tiếc cho người lao động.

Bờn cạnh đú, tỡnh trạng ngộ độc thức ăn tập thể, ngộ độc hoỏ chất, nghỉ ốm theo dịch cũng xảy ra ở nhiều doanh nghiệp.

Những vấn đề tồn tại:

- Cỏc DN hầu như ớt thực hiện bỏo cỏo tỡnh hỡnh an toàn lao động theo định kỳ, nếu cú đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức, gõy khú khăn cho cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi người lao động khi cú tai nạn lao động xảy ra.

- Chỉ cú khoảng 30-40% DN trờn địa bàn Hà nội tổ chức cho người lao động khỏm sức khoẻ định kỳ. Trong khi đú, bệnh nghề nghiệp tăng do phải lao động trong mụi trường căng thẳng, cú nhiều yếu tố nguy hiểm vượt quỏ sự cho phộp của ngành, của nhà nước. Cỏ biệt một số DN sử dụng mỏy múc thiết bị cũ, cụng nghệ lạc hậu, ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khoẻ của người lao động.

- Việc kiểm tra đo đạc điều kiện nơi làm việc của người lao động trong DN cũn nhiều hạn chế. Hầu như chưa thực hiện việc đăng kiểm loại thiết bị, mỏy múc cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động.

- Việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về bảo hộ lao động chưa tốt, nhiều DN và đa số người lao động chưa nắm được nội dung cỏc văn bản về vấn đề này một cỏch thực chất. Điều này đó làm cho quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động khụng đạt hiệu quả. Hệ thống quy phạm tiờu chuẩn an toàn – vệ sinh lao động chưa được nghiờn cứu bổ sung, sửa đổi phự hợp với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và cơ chế quản lý mới. Một số quy định chưa phự hợp với thực tế (như chế độ về bồi thường tai nạn lao động, ... ).

- Nhiều DN vẫn cũn hiện tượng bố trớ lao động nữ làm việc ở những nơi cấm sử dụng lao động nữ. Tuy nhiờn, trờn thực tế cú một bộ phận lao động nữ vỡ hoàn cảnh khú khăn mà bất chấp nguy hiểm và những quy định của phỏp luật tự nguyện chấp nhận những cụng việc nặng nhọc, độc hại để cú mức thu nhập cao hơn.

v. Cụng tỏc chăm lo sức khoẻ của ngưũi lao động

Qua tỡm hiểu một số DNLD trờn địa bàn Hà nội cho thấy, cụng tỏc chăm lo sức khoẻ đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn được thực hiện tương đối tốt. Cỏc doanh nghiệp đó tiến hành tổ chức khỏm sức khoẻ định kỳ cho người lao động. Mỗi năm, cỏc DN đều cho người lao động đi kiểm tra sức khoẻ định kỳ nhằm phỏt hiện bệnh nghề nghiệp và giỏm định sức khoẻ do tai nạn

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 52 - 81)