Vai trũ của việc giải quyết thoả đỏng cỏc lợi ớch kinh tế trong doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 28 - 31)

doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài

1.2.3.1. Vai trũ của việc đảm bảo lợi ớch kinh tế đối với sự phỏt triển của xó hội

Trong quỏ trỡnh phỏt triển ở nước ta khụng phải lỳc nào cỏc quan hệ về lợi ớch nờu trờn cũng được quan tõm và giải quyết một cỏch hài hoà, thoả đỏng. Trờn thực tế, hệ thống cỏc lợi ớch kinh tế ở Việt nam vừa thống nhất lại vừa mõu thuẫn nhau. Do đú, vấn đề nghiờn cứu lý luận và thực tiễn từ đú đề xuất quan điểm, nguyờn tắc và một số phương phỏp nhằm giải quyết thoả đỏng quan hệ lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế liờn quan cú vai trũ, ý nghĩa rất thiết thực trong giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH hiện nay.

Tớnh tất yếu khỏch quan của quy luật xó hội thực hiện thụng qua hoạt động của con người. Đằng sau hoạt động chủ quan của con người luụn luụn ẩn dấu hàng loạt những quy luật khỏch quan và chớnh những quy luật khỏch quan ấy chi phối hoạt động chủ quan của con người.

Trong tớnh tổng thể sự tồn tại của con người và xó hội loài người, lợi ớch kinh tế bao giờ cũng đúng một vai trũ động lực quyết định trong sự phỏt triển xó hội. Bởi lẽ, nú trực tiếp hướng vào sự tồn tại của cỏi thể chất, cỏi cơ chất mà trờn cơ sở đú cỏc lợi ớch nảy nở và phỏt triển.

Lợi ớch kinh tế là mắt khõu cơ bản trong cơ chế tỏc động của cỏc quy luật kinh tế - xó hội, là động lực cơ bản trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất và xõy dựng CNXH. Trong chặng đường đầu của thời kỳ quỏ độ lờn CNXH ở nước ta hiện nay, lợi ớch kinh tế hướng vào sự thoả món cỏc nhu cầu thiết yếu của con người, chi phối hết sức mạnh mẽ cả nhận thức và hành động của cỏc cỏ nhõn và cộng đồng. Chớnh lợi ớch kinh tế của cỏc cỏ nhõn, của người lao động, của xó hội đang trở thành động lực mạnh mẽ thụi thỳc mọi người hoạt động. Sự hoạt động của mỗi cỏ nhõn, mỗi gia đỡnh vỡ một mục đớch hết sức cụ thể là làm sao nhanh chúng thoỏt khỏi sự nghốo khổ của bản thõn mỡnh, đồng thời cũng tạo nờn những xu hướng vận động và phỏt triển của xó hội.

Như chỳng ta biết rằng, con người là một sinh vật – xó hội, do đú để tồn tại và phỏt triển, con người khụng những phải thực hiện những nhu cầu vật chất mà cả những nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần gắn bú chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển con người. Lợi ớch kinh tế là tiền đề quyết định lợi ớch tinh thần và cũng là cơ sở để thực hiện lợi ớch tinh thần. Tuy nhiờn, lợi ớch tinh thần cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong sự phỏt triển xó hội. Chớnh lợi ớch tinh thần cú tỏc động đến chủ thể trong việc hạn chế hay tăng cường những ham muốn vật chất theo những chuẩn mực giỏ trị tiến bộ của xó hội. Chớnh việc thực hiện cỏc lợi ớch tinh thần sẽ cú tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh nảy sinh và thực hiện cỏc lợi ớch kinh tế mới theo xu hướng tiến bộ và phỏt triển xó hội.

Khi đời sống vật chất ngày càng được nõng cao, cỏc chủ thể ngày càng nảy sinh nhiều nhu cầu tinh thần và do đú, những lợi ớch tinh thần ngày càng đúng vai trũ quan trọng thỳc đẩy cỏc chủ thể hoạt động. Nhưng khụng phải vỡ thế mà cỏc lợi ớch kinh tế mất đi ý nghĩa động lực của nú. Chỳng ta cần trỏnh quan điểm cho rằng, khi đời sống vật chất được nõng

cao, lợi ớch kinh tế mất dần ý nghĩa động lực. Trỏi lại, lợi ớch kinh tế vẫn cũn nguyờn ý nghĩa động lực của nú. Tuy nhiờn, ý nghĩa động lực của lợi ớch kinh tế chỉ biểu hiện, phỏt huy khi mức độ đỏp ứng nú, giỏ trị của nú cũng được nõng cao cho phự hợp với điều kiện kinh tế – xó hội mới. Chẳng hạn, khi đời sống vật chất cũn khú khăn, những lợi ớch kinh tế đỏp ứng nhu cầu ăn no thụi thỳc con người hoạt động. Nhưng khi đời sống vật chất cho phộp thoả món nhu cầu ăn no thỡ lợi ớch kinh tế nhằm đỏp ứng nhu cầu ăn ngon lại thụi thỳc con người hoạt động.

Từ những phõn tớch trờn, ta thấy động lực của lợi ớch kinh tế đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, cú tớnh chất quyết định trong sự phỏt triển xó hội vỡ những lẽ sau:

- Lợi ớch kinh tế là cơ sở, điều kiện đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của con người và xó hội loài người. Xó hội vận động về cơ bản là vận động thụng qua việc thực hiện cỏc lợi ớch vật chất.

- Cỏc quan hệ vật chất giữ vai trũ quyết định chi phối đời sống chớnh trị, tư tưởng của xó hội một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp.

- Vỡ động lực lợi ớch kinh tế là nền tảng, là cơ sở cho việc hỡnh thành và giải quyết cỏc động lực lợi ớch khỏc của con người, cho nờn đũi hỏi chỳng ta phải giải quyết hợp lý quan hệ lợi ớch kinh tế và khụng ngừng nõng cao lợi ớch kinh tế cho con người để tạo cơ sở cho việc giải quyết mọi vấn đề khỏc của đời sống xó hội. Khủng hoảng về quan hệ lợi ớch kinh tế thỡ tất yếu sẽ dẫn đến khủng hoảng động lực phỏt triển xó hội.

1.2.3.2. Vai trũ của việc đảm bảo lợi ớch kinh tế đối với sự phỏt triển của DNLD cú vốn ĐTNN

Thực tiễn tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư thời gian vừa qua cho thấy DNLD cú vốn ĐTNN là một hỡnh thức đầu tư trực tiếp cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong khu vực cỏc doanh nghiệp FDI.

Là loại hỡnh doanh nghiệp với đặc trưng cơ bản là: cựng gúp vốn, cựng tham gia quản lý, cựng phõn chia lợi nhuận, cựng chia sẻ rủi ro, do đú cơ chế thực hiện cỏc lợi ớch kinh tế trong DNLD rất phức tạp. Song, nếu hệ thống lợi ớch này được giải quyết một cỏch thoả đỏng thỡ hiệu quả thu được là rất to

lớn và cú ý nghĩa quyết định trong thành cụng chung của khu vực doanh nghiệp FDI. Bởi vỡ, với ý nghĩa là loại hỡnh tổ chức kinh doanh đặc biệt trong đú bờn Việt nam trực tiếp tham gia quản lý DNLD khi đú trở thành một đối trọng quan trọng để giỏm sỏt, chi phối hoạt động của bờn nước ngoài nhằm hạn chế những tiờu cực mà bờn nước ngoài cú thể gõy ra làm tổn hại đến lợi ớch của bờn Việt nam trong liờn doanh núi riờng và của nhà nước Việt nam núi chung do hệ thống luật phỏp chưa hoàn thiện cũng như do cơ chế quản lý đầu tư nước ngoài chưa được hoàn chỉnh về nhiều mặt. Điều này, do đú cũng cú thể hạn chế được những mõu thuẫn hoặc nguy cơ phỏt sinh mõu thuẫn về mặt lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế liờn quan trong DNLD.

Ở khớa cạnh khỏc, một khi chỳng ta khụng giải quyết được những mõu thuẫn về lợi ớch giữa cỏc bờn chủ thể kinh tế trong doanh nghiệp (giữa người lao động và người sử dụng lao động; giữa nhà ĐTNN và bờn Việt nam với tư cỏch là nước tiếp nhận đầu tư; giữa cụng đoàn đại diện cho lực lượng cụng nhõn trong DN và chủ DN là nhà ĐTNN; giữa cỏc chủ ĐTNN tham gia gúp vốn với nhau (trường hợp nhiều nhà ĐTNN cựng gúp vốn tham gia liờn doanh;...) thỡ hoạt động của DNLD sẽ rơi vào bế tắc hoặc khụng hiệu quả. Và hậu quả cuối cựng là phỏ sản hoặc chuyển đổi sang một hỡnh thức khỏc. Khi đú, những ý nghĩa ưu việt vốn cú của loại hỡnh liờn doanh sẽ khụng cũn nữa. Tất nhiờn mục tiờu thu hỳt và sử dụng hiệu quả vốn FDI sẽ khụng được đảm bảo.

Do vậy, vấn đề được đặt ra và cú ý nghĩa quyết định ở đõy là làm thế nào để giải quyết một cỏch thoả đỏng cỏc lợi ớch kinh tế trong DNLD cú vốn ĐTNN. Vấn đề này trong điều kiện hiện nay, khi mà loại hỡnh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài bộc lộ một số nhược điểm, hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh khụng phổ biến và quỏ trỡnh bổ sung và phỏt triển những hỡnh thức hợp tỏc đầu tư khỏc chưa cú hành lang phỏp lý để đi vào cuộc sống, lại càng cú ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)