Một số đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh thực hiện lợi ớch kinh tế trong doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 81 - 85)

II. Cấp mới và tăng vốn

2.2.2.Một số đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh thực hiện lợi ớch kinh tế trong doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

5. Vốn cấp mới và tăng thờm triệu USD 875 1,156 1,319

2.2.2.Một số đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh thực hiện lợi ớch kinh tế trong doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

trong doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài

Là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, cỏc doanh nghiệp FDI, trong đú cú DNLD cú vốn ĐTNN đó và đang khẳng định vị trớ vai trũ của mỡnh là khu vực kinh tế “trẻ”, gúp phần to lớn vào sự nghiệp CNH-HĐH, phỏt triển kinh tế, hội nhập kinh tế Việt nam với kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn tồn tại những mõu thuẫn cơ bản của doanh nghiệp FDI núi chung và cỏc DNLD cú vốn ĐTNN trong việc giải quyết quan hệ lợi ớch kinh tế. Kết quả dẫn đến tỡnh trạng xung đột về lợi ớch và gõy nờn tỡnh trạng thua lỗ, phỏ sản, chuyển đổi loại hỡnh doanh nghiệp, kết thỳc dự ỏn đầu tư trước thời hạn,… ở cỏc DN trờn. Điều đú đó tạo nờn những “khoảng tối” trong bức tranh toàn cảnh về bức tranh thu hỳt đầu tư nước ngoài tại Việt nam thời gian qua.

Cú thể thấy nguyờn nhõn căn bản ở đõy chớnh là khi DNLD đi vào hoạt động SXKD đó nảy sinh những mõu thuẫn về mặt lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể liờn quan (nhà ĐTNN, Việt nam với tư cỏch là đối tỏc gúp vốn tham gia liờn doanh đồng thời là cơ quan quản lý cao nhất, người lao động làm việc trong doanh nghiệp, …). Sự mõu thuẫn này, như đó phõn tớch ở trờn, là do nhiều nguyờn nhõn đó dẫn đến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật (về lao động tiền lương, về thuế, ... ) diễn ra ở cỏc DNLD cú vốn ĐTNN. Song, cú thể tựu trung ở những nhúm nguyờn nhõn (nhúm chủ thể mõu thuẫn) thuộc đại diện của cỏc bờn như sau:

* Về phớa người sử dụng lao động

Do muốn thu được lợi nhuận càng nhiều càng tốt, kể cả việc phải vi phạm phỏp luật và xõm hại đến những quyền lợi hợp phỏp của người lao

động, nhiều chủ doanh nghiệp đó cố tỡnh trốn trỏnh cỏc nghĩa vụ đó được phỏp luật quy định. Tuy nhiờn, cũng cú một số doanh nghiệp do gặp khú khăn trong trong sản xuất kinh doanh hoặc hiểu biết phỏp luật cũn hạn chế, dẫn đến hiện tượng xem nhẹ phỏp luật của nước sở tại. Ngoài ra cũn cú nguyờn nhõn do người sử dụng lao động chưa hiểu nhiều về văn hoỏ, phong tục, tập quỏn của người Việt nam; đặc biệt ở hầu hết cỏc doanh nghiệp, người sử dụng lao động rất ớt tổ chức gặp gỡ, trao đổi, tổ chức đối thoại với người lao động, với cụng đoàn nờn họ khụng nắm được tõm tư, nguyện vọng và những bức xỳc của người lao động, để thụng cảm, chia sẻ, cũn người lao động cũng khụng cú cơ hội thổ lộ tõm tư, nguyện vọng, bức xỳc của mỡnh (trờn thực tế vẫn cú tỡnh trạng coi rẻ dẫn đến xỳc phạm nhõn phẩm lao động Việt nam ở một số doanh nghiệp của chủ ĐTNN cú quốc tịch chõu Á thời gian qua). Tỡnh hỡnh đú làm cho quan hệ lao động khụng những khụng được cải thiện mà cũn cú nguy cơ ngày càng phức tạp thờm.

* Về phớa người lao động

Cụng nhõn lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI, trong đú cú DNLD tuổi đời cũn rất trẻ, họ xuất thõn từ nụng thụn và cỏc tầng lớp thị dõn, chưa được đào tạo, bồi dưỡng một cỏch cú hệ thống, thường xuyờn về chuyờn mụn nghiệp vụ, về chế độ chớnh sỏch phỏp luật nờn cũn mang nặng tõm lý, thúi quen của người sản xuất nhỏ. Khi vào làm việc trong mụi trường mới với yờu cầu nghiờm ngặt về nội quy lao động và cường độ lao động cao sẽ dẫn đến cú những phản ứng.

Mặt khỏc, phần lớn cụng nhõn là người nhập cư, do tiền lương thấp nờn chỉ cú điều kiện thuờ nhà ở chật chội, điều kiện sinh hoạt khú khăn, khụng đảm bảo an toàn. Họ ớt được hưởng thụ và tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ - xó hội, dẫn đến tam lý tự ty nờn làm ảnh hưởng đến việc xõy dựng quan hệ lao động hợp tỏc, bỡnh đẳng.

Bờn cạnh đú, trong thời kỳ đổi mới, người lao động được bổ sung ào ạt vào đội ngũ cụng nhõn từ nhiều nguồn khỏc nhau, tạo nờn tớnh đa dạng, phức tạp trong cơ cấu cụng nhõn. Mặt trỏi của kinh tế thị trường và hội nhập đang hằng ngày, hằng giờ tỏc động mạnh mẽ đến đời sống xó hội và tạo ra mảnh đất tốt cho sự du nhập những thúi hư, tật xấu và lối sống sa đoạ, thực

dụng vào nước ta núi chung và giai cấp cụng nhõn (GCCN) núi riờng. Trong khi đú Đảng và nhà nước ta chưa thật sự quan tõm đến xõy dựng, phỏt triển GCCN và coi đú như là một bộ phận cấu thành của chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội núi chung, chiến lược thu hỳt và sử dụng hiệu qủa nguồn vốn FDI núi riờng; đồng thời cũng chưa thấy rừ tớnh cấp thiết và tầm quan trọng của việc hỡnh thành một thị trường lao động chuyờn nghiệp, chớnh thức trong vấn đề giải quyết vấn đề mõu thuẫn về lợi ớch kinh tế trong giai đoạn hiện nay đối với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là hỡnh thức DNLD cú vốn ĐTNN.

* Về phớa cơ quan quản lý nhà nước

Sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan chức năng trong việc quản lý cỏc DNLD chưa tốt. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chưa được thực hiện đầy đủ, thường xuyờn, nhiều khi lại chồng chộo; chất lượng hiệu qủa của cỏc đợt thanh tra, kiểm tra chưa đạt hiệu quả. Xử lý cỏc vi phạm phỏp luật của doanh nghiệp chưa nghiờm, chế tài chưa đủ mạnh để giải quyết triệt để vi phạm. Nhiều nội dung trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chưa phự hợp thực tế, chưa thống nhất, chồng chộo và thay đổi nhiều. Một số địa phương (cấp tỉnh) muốn thu hỳt đầu tư nước ngoài, nờn đụi khi rất nương nhẹ hoặc lờ đi cỏc vi phạm của cỏc DNLD cú vốn ĐTNN đúng trờn địa bàn của tỉnh nhà.

Về phớa Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt nam

Cụng tỏc huấn luyện, tuyờn truyền, tư vấn cho chủ doanh nghiệp chưa được quan tõm đỳng mức, chưa đầu tư nghiờn cứu những khú khăn của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh để cú những ý kiến đúng gúp với doanh nghiệp cũng như những đề xuất với nhà nước. Là cơ quan mang tớnh chất hiệp hội nhưng chưa thường xuyờn tập hợp cỏc doanh nghiệp để trao đổi thụng tin, kinh nghiệm quản lý,...

* Về phớa Cụng đoàn

CĐCS khu vực doanh nghiệp FDI, trong đú cú DNLD cú vốn ĐTNN chưa thật sự là người đại diện bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng nhõn lao động; chưa nắm bắt kịp thời những tõm tư, tỡnh cảm, yờu cầu, nguyện vọng của cụng nhõn lao động để cú những giải phỏp hoạt động thiết thực. Nội dung và phương phỏp hoạt động của CĐCS trong việc đại diện, thương

lượng bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người lao động cũn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Do hầu hết cỏn bộ CĐCS hoạt động kiờm nhiệm (thực chất là cỏc thành viờn trong Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc lõm thời đều là những người lao động trong doanh nghiệp và hưởng lương từ người sử dụng lao động) nờn cú rất ớt thời gian và điều kiện dành cho nghiờn cứu nghiệp vụ và tổ chức hoạt động cụng đoàn. Mặt khỏc, cỏn bộ cụng đoàn thường xuyờn biến động sau mỗi kỳ đại hội, họ luụn trong tỡnh trạng sợ bị chấm dứt hợp đồng lao động, bị mất việc làm, trong khi chưa cú cơ chế bảo vệ, động viờn khuyến khớch cỏn bộ cụng đoàn. Do vậy, cựng với những hạn chế trong việc nắm bắt chế độ chớnh sỏch phỏp luật và năng lực vận động tập hợp quần chỳng, cỏn bộ cụng đoàn ở đõy thường thiếu nhiệt tỡnh, tõm huyết với hoạt động cụng đoàn. Trờn thực tế, cũng chưa cú một mụ hỡnh mới về tổ chức và phương thức hoạt động phự hợp với loại hỡnh doanh nghiệp này, đụi khi tồn tại mang tớnh hỡnh thức hoặc hoạt động cầm chừng. Bờn cạnh đú, cụng đoàn địa phương chưa thực sự quan tõm đầy đủ đến việc vận động thành lập và hoạt động của tổ chức cụng đoàn trong doanh nghiệp.

* Về phớa Nhà nước

Chủ trương của Đảng và nhà nước ta là rất coi trọng nguồn vốn FDI, do đú cỏc doanh nghiệp FDI trong đú cú DNLD được hưởng nhiều ưu đói, tạo điều kiện thuận lợi trong nhiều hoạt động liờn quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đụi khi quỏ nhấn mạnh đến việc tạo sự hấp dẫn, thụng thoỏng cho mụi trường ĐTNN ở Việt nam, chỳng ta đó làm thiệt hại đến lợi ớch quốc gia như đúng gúp ngõn sỏch, quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường gia tăng, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn thiếu hiệu quả, sự xuống cấp của một bộ phận cỏn bộ đảng viờn (chủ yếu là cỏn bộ quản lý, lónh đạo), ...

Như vậy, phõn tớch trờn đó chỉ rừ nguyờn nhõn dẫn đến việc vẫn cũn phổ biến những tồn tại bất cập trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc lợi ớch kinh tế trong DNLD cú vốn ĐTNN tồn tại dưới nhiều hỡnh thức, liờn quan đến nhiều chủ thể hoặc nhúm chủ thể, vừa đơn giản vừa phức tạp, cú những nhõn tố mới và cũ đan xen.

Do vậy, vấn đề đặt ra ở đõy là cần phải cú những quan điểm định hướng đỳng đắn, khỏch quan, phự hợp với thực tiễn; đồng thời đề xuất được một số nguyờn tắc chung và cuối cựng là kiến nghị một số giải phỏp cơ bản nhằm gúp phần giải quyết thoả đỏng cỏc lợi ớch kinh tế trong DNLD cú vốn ĐTNN. Điều đú cú ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đối với nền kinh tế Việt nam.

Chương 3

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 81 - 85)