Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong việc thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 85 - 87)

II. Cấp mới và tăng vốn

3.1.1.Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong việc thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoà

5. Vốn cấp mới và tăng thờm triệu USD 875 1,156 1,319

3.1.1.Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong việc thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoà

dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Chỳng ta đó cú chủ trương rất rừ ràng về vai trũ của cỏc doanh nghiệp FDI trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đó cú những khuụn khổ cơ bản về phương hướng và luật phỏp nhằm thu hỳt dũng vốn FDI phục vụ CNH-HĐH. Tuy nhiờn, vẫn rất cần thiết phải quỏn triệt quan điểm nhất quỏn và lõu dài về vấn đề này, nghĩa là khụng nờn coi FDI như một giải phỏp mang tớnh ngắn hạn hoặc bổ sung nhằm thu hỳt vốn và cụng nghệ, mà cần coi đõy như một phương thức liờn kết thực sự nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới và khu vực. Núi cỏch khỏc, chỳng ta khụng chỉ nhỡn nhận FDI như một khu vực độc lập tương đối trong nền kinh tế quốc dõn mà cần xem đõy như một bộ phận hữu cơ cú tỏc động đến toàn bộ nền kinh tế. Về vấn đề này, Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt nam đó cú ghi nhận tớch cực, nhỡn nhận khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế, cú vị thế quan trọng như cỏc thành phần khỏc, và cú chủ trương phỏt triển, hỗ trợ.

Khi quan niệm vai trũ của cỏc doanh nghiệp FDI như vậy thỡ phương hướng chiến lược đối với vấn đề thu hỳt nguồn vốn FDI cần dựa trờn xu thế chuyển động của FDI trờn thế giới và khu vực, nghĩa là những lợi ớch của chỳng ta phải gắn kết với cỏc lợi ớch của cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Sự gắn kết này cú thể cụ thể hoỏ ở một số quan điểm chung sau:

Một là, thu hỳt vốn nước ngoài và hợp tỏc kinh doanh với tư bản nước ngoài là một xu thế tất yếu trong bối cảnh tăng cường tham gia phõn cụng lao động quốc tế, khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ hoạt động kinh tế. Để phỏt triển kinh tế, tiến hành CNH-HĐH đất nước, bất kỳ quốc gia nào cũng đều hết sức coi trọng cỏc nhõn tố bờn trong vỡ chỳng thật sự cú tỏc dụng quyết định đối với toàn bộ tiến trỡnh CNH-HĐH đất nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh cỏc nguồn lực trong nước, việc tận dụng cỏc nguồn lực ngoài nước với tư cỏch như là biện phỏp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế cũng đang được nhiều nước triệt để khai thỏc. Vấn đề đặt ra đối với Việt nam chỳng ta là việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phải là một khõu quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế và cần phải thu hỳt nhiều hơn vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian tới.

Hai là, thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một chủ trương đỳng phự hợp với xu thế thời đại và nhu cầu phỏt triển nước ta. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hỡnh thức hợp tỏc giữa cỏc DN trong nước với tư bản bờn ngoài trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi, tụn trọng độc lập và chủ quyền của nước chủ nhà. Khi đầu tư vào Việt nam, cỏc cụng ty nước ngoài đó trở thành phỏp nhõn Việt nam, chịu sự điều chỉnh của luật phỏp Việt nam, chịu sự kiểm tra, kiểm soỏt của nhà nước. Luật phỏp, chớnh sỏch của nhà nước là sự thể chế hoỏ đường lối, chớnh sỏch của Đảng. Do đú về nguyờn tắc và thực chất, những nguy cơ làm tổn hại đến an ninh chớnh trị – xó hội, đến sự phỏt triển bền vững kinh tế và mụi trường chỉ xảy ra khi hệ thống chớnh sỏch và luật phỏp cú khiếm khuyết và khi luật phỏp khụng được thực hiện nghiờm tỳc.

Ba là, thực tiễn thời gian qua cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài dự đạt đến quy mụ nào cũng chỉ là bộ phận một cấu thành của toàn bộ cụng cuộc đầu tư trong xó hội. Tự bản thõn nú khụng thể tạo nờn cơ cấu kinh tế

hoàn chỉnh, mà chịu tỏc động qua lại của cỏc bộ phận khỏc trong cơ cấu kinh tế chung. Với nhận thức như vậy, cỏc DN thuộc khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài phải được coi là những loại hỡnh DN nằm trong hệ thống và chớnh sỏch kinh tế chung, khụng tỏch rời và khụng đối lập với cỏc DN trong nước.

Bốn là, đầu tư nước ngoài là một sự hợp tỏc cú đấu tranh. Nhưng đấu tranh khụng phải để làm tan vỡ hoặc thủ tiờu lẫn nhau mà là để làm cho hợp tỏc được bỡnh đẳng, cỏc bờn cựng cú lợi, phự hợp với sự đúng gúp của mỗi bờn. Tư bản nước ngoài cú những lợi ớch và quan tõm riờng của họ, cũn chỳng ta cú những yờu cầu và mục tiờu của mỡnh. Để đạt được những thoả thuận, cỏc bờn cần cú những nhõn nhượng trong khuụn khổ nhất định. Điều này buộc chỳng ta phải xỏc định rừ trật tự ưu tiờn cho cỏc mục đớch cần đạt được trong mỗi một thời kỳ và quy định khuụn khổ phỏp luật mà trong đú cỏc DN là chủ đầu tư cú thể thoả thuận.

Mặc dự thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cú thể đem lại sự thay đổi nhanh chúng cho tăng trưởng kinh tế, song một nguyờn tắc cần khẳng định là giành ưu tiờn đỳng mức cho việc huy động nội lực và phỏt triển cỏc thành phần kinh tế nội địa. Cần tớnh toỏn đến trong cỏc dự ỏn quy hoạch của một số ngành then chốt trong nền kinh tế tiến trỡnh phỏt triển song song, chuyển giao và thay thế của năng lực kinh tế trong nước đối với năng lực nước ngoài.

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 85 - 87)