Tăng cường quản lý nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp FDI trong đú cú doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 88 - 92)

II. Cấp mới và tăng vốn

3.2.1.Tăng cường quản lý nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp FDI trong đú cú doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

5. Vốn cấp mới và tăng thờm triệu USD 875 1,156 1,319

3.2.1.Tăng cường quản lý nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp FDI trong đú cú doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

FDI trong đú cú doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài

Thực tiễn thời gian qua cho thấy, hệ thống quản lý nhà nước đối với hoạt động ĐTNN hiện nay của nước ta là "quỏ chặt chẽ trước khi cấp phộp, nhưng lại buụng lỏng sau khi cấp phộp". Trong khi chỳng ta chưa cú đủ điều kiện để thực hiện được việc chuyển từ hệ thống cấp giấy phộp đầu tư sang hệ thống đăng ký đầu tư, phương hướng cải tiến cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài là nờn theo hướng ngược lại, tức là theo phương hướng "thủ tục đơn giản khi cho phộp thành lập doanh nghiệp, nhưng giỏm sỏt chặt chẽ sự tuõn thủ phỏp luật khi cỏc doanh nghiệp đó đi vào hoạt động".

Để thực hiện phương hướng này, cần thực hiện một số biện phỏp sau đõy:

3.2.1.1. Xõy dựng một chiến lược dài hạn thu hỳt vốn ĐTNN, trong đú xỏc định rừ mục tiờu cụ thể của hoạt động này trong mỗi một lĩnh vực kinh tế ở từng thời kỳ nhất định, trỏnh hiện tượng đầu tư dàn trải gõy lóng phớ, kộm hiệu quả từ đú làm thiệt hại lợi ớch của nhà ĐTNNcũng như phớa Việt nam.

Những mục tiờu chớnh của hoạt động thu hỳt ĐTNN: tranh thủ vốn, cụng nghệ, mở rộng thị trường và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, tạo việc làm, tận dụng cỏc nguồn lực trong nước, tăng thu ngõn sỏch vv… là những mục tiờu tổng quỏt của toàn bộ cụng cuộc hợp tỏc đầu tư, chứ khụng phải mỗi một lĩnh vực kinh tế, mỗi địa phương và mỗi dự ỏn đều cần phải đạt được. Bản thõn những mục tiờu núi trờn cú thể mõu thuẫn với nhau trong một dự ỏn (cú dự ỏn đạt được cả bốn mục tiờu, nhưng khụng ớt dự ỏn chỉ đạt được vài mục tiờu với mức độ khỏc nhau). Do đú, phải tuỳ tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và bối cảnh quốc tế, để xỏc định một cỏch linh hoạt “liều lượng” cụ thể thớch hợp cho từng mục tiờu đối với từng dự ỏn trong từng thời kỳ.

Thụng thường mỗi dự ỏn đầu tư cú thể mang lại hai loại hiệu quả gắn bú với nhau: hiệu quả kinh tế - xó hội (tạo ra lực lượng sản xuất mới và năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới và cơ sở kinh tế mới, cụng nghệ mới và thị trường mới, việc làm mới và tay nghề mới,…) và hiệu quả tài chớnh (lợi nhuận của xớ nghiệp, cỏc nguồn thu ngõn sỏch). Xu hướng tự nhiờn của nhà đầu tư bao giờ cũng coi lợi nhuận là mục tiờu duy nhất hàng đầu; cũn nhà nước trong giai đoạn đầu thực hiện hợp tỏc đầu tư phải đặt hiệu quả kinh tế - xó hội lờn hàng đầu. Cỏc vấn đề thu ngõn sỏch qua thu thuế và tiền thuờ đất, cũng như nõng tiền lương cho người lao động cần được đặt ở vị trớ vừa phải, sẽ được cải thiện dần trong quỏ trỡnh phỏt triển của hợp tỏc đầu tư.

Cụng nghiệp húa, hiện đại húa là một quỏ trỡnh phỏt triển mang những tớnh quy luật nhất định trong tiến trỡnh phỏt triển cụng nghệ mới cho thấy một "lộ trỡnh" mang tớnh quy luật như sau. Trong giai đoạn đầu, cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động, ớt vốn và trỡnh độ cụng nghệ thấp và cỏc ngành khai thỏc, chế biến tài nguyờn tại chỗ chiếm ưu thế trong cơ cấu cụng nghiệp. Tiếp sau đú, khi mà lao động giỏ rẻ khụng cũn là một lợi thế so

sỏnh, vốn tớch tụ trong nước đủ lớn, thỡ một số ngành cú tỷ suất đầu tư vốn cao sẽ phỏt triển mạnh. Trong giai đoạn muộn hơn của cụng nghiệp hoỏ, cụng nghiệp sử dụng cụng nghệ cao, cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động trớ tuệ sẽ thay thế dần.

Việc thu hỳt ĐTNN cho phộp "đi tắt" một số bước trong lộ trỡnh núi trờn. Cả ba loại ngành cụng nghiệp như trờn đều cú thể triển khai cựng lỳc. Tuy nhiờn, cỏc nhà ĐTNN xuất phỏt từ mục tiờu theo đuổi lợi nhuận và lợi ớch của cỏc nền kinh tế phỏt triển hơn sẽ cú xu hướng chuyển giao cỏc ngành cụng nghiệp ở hai giai đoạn đầu sang cỏc nước chậm phỏt triển.

Kinh nghiệm cỏc nước khu vực quanh ta cho thấy trong giai đoạn đầu, đầu tư trực tiếp của nước ngoài cú tỏc động trước hết là làm cải thiện một chỳt ớt cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tiến bộ. Những lĩnh vực cụng nghiệp khai thỏc, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm thuỷ sản cần làm hàm lượng lao động cao hướng vào xuất khẩu, dịch vụ khỏch sạn, du lịch thường là những lĩnh vực hấp dẫn được vốn đầu tư sớm nhất và chuyển biến nhanh hơn trong mối tương quan với cỏc ngành khỏc.

Bước thứ hai thường xuất hiện những biến đổi nhanh chúng hơn về cơ cấu khi nền kinh tế đạt được tăng trưởng khỏ và đó cú tớch luỹ từ nội bộ, tỷ trọng nguồn vốn huy động trong nước và nguồn vốn từ nước ngoài thay đổi một cỏch căn bản: nguồn vốn trong nước chiếm vai trũ chủ đạo, cũn nguồn vốn do FDI là bộ phận vốn bổ sung.

Khụng thể phủ nhận tớnh khỏch quan của mụ hỡnh phỏt triển "đàn sếu bay" giữa cỏc nước. Song để rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH và đuổi kịp cỏc nước đi trước, cần lưu ý đến khả năng phỏt triển dài hạn của cỏc loại ngành sản xuất, triển vọng chiếm lĩnh thị trường của lực lượng kinh tế nội địa trong suốt tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở nước ta, để xỏc định thời hạn cho phộp cỏc dự ỏn đầu tư hoạt động và xỏc định những lĩnh vực ưu tiờn, khụng ưu tiờn và cho phộp đầu tư nước ngoài cú điều kiện (như sản xuất 100% cho xuất khẩu).

Cần sớm nghiờn cứu và phõn loại cỏc lĩnh vực cú mục tiờu ưu tiờn thu hỳt đầu tư khỏc nhau. Chẳng hạn:

- Đối với một số ngành then chốt cú tỏc động lan toả cụng nghệ và hiệu quả kinh tế theo kiểu dõy chuyền tới cỏc ngành khỏc trong nền kinh tế

(một số ngành sản xuất tư liệu sản xuất như chế tạo vật liệu cơ bản, chế tạo mỏy múc), thỡ mục tiờu thu hỳt cụng nghệ tiờn tiến phải được ưu tiờn hàng đầu. Trong những dự ỏn thuộc lĩnh vực này, yờu cầu về cụng nghệ,, mỏy múc thiết bị và việc thẩm định cụng nghệ phải được tập trung chỳ ý.

- Đối với một số ngành chế biến nguyờn liệu trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu (như chế biến nụng, hải sản, chế tạo mỏy), thỡ mục tiờu về chất lượng và tớnh cạnh tranh cao của hàng hoỏ nhằm mục đớch chiếm lĩnh thị trường phải được đặt ra cho thời gian dài.

- Đối với những ngành chủ yếu dựa trờn lợi thế so sỏnh ngắn hạn là sức lao động dồi dào, giỏ rẻ (như may mặc, giày, gia cụng), thỡ mục tiờu tạo việc làm cho lao động đơn giản sẽ là mục tiờu hàng đầu. Như vậy, khụng cần dặt ra mục tiờu chuyển giao cụng nghệ và thiết bị, khụng cần tới những dự ỏn quy mụ lớn, thời hạn của dự ỏn khụng nờn kộo dài.

- Đối với những ngành mà năng lực sản xuất trong nước cú thể đỏp ứng được nhu cầu của thị trường nội địa (như bia, nước giải khỏt, bột giặt, kem đỏnh răng, quần ỏo, giày dộp, xe đạp, đồ nhựa, pin - ắc quy, vv…) và những ngành sản xuất cỏc hàng hoỏ khụng khuyến khớch tiờu dựng (như thuốc lỏ) chỉ nờn cho phộp cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu 100%.

- Đối với những ngành dịch vụ (như thương mại, du lịch, khỏch sạn, ngõn hàng) mà kinh tế trong nước cú khả năng nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường, mục tiờu chủ yếu là học hỏi kinh nghiệm quản lý và tiếp xỳc với thị trường. Do vậy, cú thể cho phộp cỏc DNLD cú vốn ĐTNN hoạt động trong một thời gian nhất định ban đầu, sau đú tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế mà cú thể kộo dài thời hạn hoạt động.

Chiến lược thu hỳt ĐTNN cũng cần xỏc định rừ định hướng phõn bố vựng lónh thổ, phương hướng phõn bố cỏc khu cụng nghiệp tập trung và khu chế xuất và trỡnh tự ưu tiờn thu hỳt đầu tư theo lónh thổ. Việc định hướng phỏt triển đồng đều cỏc vựng lónh thổ khụng cú nghĩa là tỉnh nào cũng hỡnh thành nhiều khu cụng nghiệp, cú sõn bay, cú cảng; và đồng thời cựng vận động thu hỳt đầu tư.

Ngoài cỏc hỡnh thức hợp tỏc với tư bản nước ngoài đang vận dụng, cú thể mở rộng thờm một số hỡnh thức hợp tỏc khỏc như:

- Bỏn một tỷ lệ cổ phần nhất định của một số cụng ty trong nước cho tư bản nước ngoài, nhằm thu hỳt thờm vốn đầu tư.

- Liờn doanh giữa kinh tế nhà nước, kinh tế tư bản tư nhõn trong nước với tư bản nước ngoài; trong đú cỏc doanh nghiệp phớa Việt Nam liờn kết với nhau để tạo thành một đối tỏc thống nhất, do một doanh nghiệp mạnh đứng đầu.

3.2.1.2. Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ cú liờn quan tới hoạt động đầu tư nước ngoài.

Sau hơn 15 năm thu hỳt ĐTNN, hệ thống chớnh sỏch và luật phỏp liờn quan tới ĐTNN đó được hoàn thiện khụng ngừng. Với mong muốn nhanh chúng thu hỳt nhiều vốn, nõng cao sức cạnh tranh của mụi trường đầu tư Việt Nam so với cỏc nước khỏc, hệ thống chớnh sỏch cú liờn quan đến ĐTNN của chỳng ta cho đến nay dựa trờn nguyờn tắc khụng hạn chế và tạo ưu đói cho ĐTNN. Tuy nhiờn, hệ thống chớnh sỏch này cũn tỏch rời với hệ thống chớnh sỏch chung và vỡ vậy tạo nờn một "sõn chơi khụng bằng phẳng" giữa cỏc DN cú vốn ĐTNN và DN trong nước. Doanh nghiệp cú vốn ĐTNN được ưu đói hơn DN trong nước chủ yếu ở chớnh sỏch thuế như: mức thuế suất lợi tức thấp hơn nhiều, thời gian miễn giảm thuế lõu hơn, được miễn giảm thuế lợi tức khi tỏi đầu tư, miễn thuế nhập khẩu thiết bị mỏy múc gúp vốn.

Bảng 8: Chớnh sỏch thuế của khu vực đầu tư trong nước và khu vực đầu tư nước ngoài

Đầu tư nước ngoài Đầu tư trong nước

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 88 - 92)