Tiến tới cổ phần húa cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 118 - 127)

- Miễn giảm thuế khi đầu tư mở rộng quy

3. Thủ tục để được hưởng ưu đói về thuế

3.2.4. Tiến tới cổ phần húa cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoà

tư nước ngoài

Sau hơn 15 năm kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam được ban hành và triển khai thực hiện, Việt nam đó thu hỳt được một khối lượng lớn vốn ĐTTTNN và đó thành lập, xõy dựng được hơn 2.000 liờn doanh cú vốn ĐTNN. Nếu so sỏnh với hơn 5.800 DNNN và trờn 200 cụng ty cổ phần thành lập theo Luật cụng ty (cộng với khoảng 370 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoỏ) thỡ con số hơn 2.000 DNLD cú vốn ĐTNN là con số đỏng kể, giữ vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của nền kinh tế Việt nam.

Thực tiễn thời gian qua kể từ khi loại hỡnh DNLD cú vốn ĐTNN ra đời và đi vào hoạt động, đó cú những đúng gúp đỏng kể, gúp phần thực hiện mục tiờu chung về thu hỳt và sử dụng hiệu quả luồng vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, trờn thực tế, nghiờm tỳc nhỡn lại chỳng ta thấy rằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của loại hỡnh DN này đó bộc lộ những điều khụng bỡnh thường. Đú là: tỡnh trạng thua lỗ, nợ đọng kộo dài; sự phỏ sản và giải thể trước thời hạn, ... và tất nhiờn khi đú sẽ khụng thể giải quyết thoả đỏng được vấn đề lợi ớch kinh tế của cỏc chủ thể liờn quan. Hậu quả của vấn đề này khụng chỉ gõy ra cho cỏc bờn tham gia liờn doanh mà nú cũn gõy nờn những xỏo trộn khụng nhỏ cho mụi trường đầu tư trong nước.

Xu hướng tất yếu

Thực tế ở cỏc nước đang phỏt triển, giai đoạn đầu thực hiện thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài (doanh nghiệp FDI), thường ở quy mụ vừa và nhỏ và được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty TNHH. Khi nền kinh tế thị trường cũn sơ khai, chưa hỡnh thành thị trường chứng khoỏn, thỡ mụ hỡnh này là thớch hợp vỡ số lượng thành viờn tương đối ớt và việc vận hành đơn giản ... Ở Việt nam cũng vậy, theo quy định hiện hành về đầu tư, cỏc doanh nghiệp FDI núi chung, DNLD cú vốn ĐTNN núi riờng đều được thực hiện dưới hỡnh thức cụng ty TNHH. Là loại hỡnh cụng ty TNHH, vốn và tài sản của cỏc DNLD cú vốn ĐTNN khi thành lập được hỡnh thành bằng vốn gúp

của chủ đầu tư và cả bằng vốn vay, do vậy chỉ thớch hợp trong điều kiện Việt Nam chưa cú thị trường chứng khoỏn và phần nào đó làm hạn chế việc huy động vốn của cỏc chủ đầu tư, buộc cỏc chủ đầu tư phải cú đủ năng lực tài chớnh, kể cả việc thu xếp cỏc nguồn vốn vay và chấp nhận gỏnh chịu hoàn toàn bộ rủi ro đầu tư cũng như khả năng hạn hẹp của việc chuyển nhượng vốn, cũng như khả năng tập trung đủ vốn vào cỏc dự ỏn lớn đỏp ứng được yờu cầu khai thỏc, sử dụng vốn với hiệu quả cao nhất. Giải quyết được thực tế này cũng là cỏch để đảm bảo lợi ớch tối đa cho cỏc nhà ĐTNN tại Việt nam. Nhận thức rừ điều này, chớnh phủ đó cú chủ trương tiến hành thớ điểm CPH một số liờn doanh cú vốn ĐTNN, thực chất là chuyển cụng ty liờn doanh từ hỡnh thức là cụng ty TNHH sang cụng ty cổ phần. Chủ trương này đó được ra thảo luận từ lần sửa đổi, bổ sung Luật ĐTNN vào năm 1996 nhưng do khi đú, TTCK ở nước ta chưa hỡnh thành và một số lý do khỏch quan khỏc nờn chưa thực hiện được.

Hiện tại, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở Việt nam được phõn theo cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. Tương ứng với mỗi hỡnh thức sở hữu cú một loại hỡnh doanh nghiệp hoạt động theo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau, như doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật DNNN; cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH, cụng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhõn chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp; hợp tỏc xó được điều chỉnh bởi Luật Hợp tỏc xó; doanh nghiệp FDI hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam; ... Sự phõn biệt giữa cỏc tiểu hệ thống như trờn đó đem đến những khú khăn trong việc dịch chuyển cơ cấu sở hữu doanh nghiệp. Khi dịch chuyển sở hữu sẽ dẫn đến việc dịch chuyển tiểu hệ thống, từ đú làm cho doanh nghiệp phải chuyển hoạt động theo luật tương thớch trong tiểu hệ thống. Sự phõn chia này làm cho cỏc nhà đầu tư rất khú lựa chọn loại hỡnh doanh nghiệp để phõn tỏn rủi ro. Từ sự bú buộc đú, đó xuất hiện một số hỡnh thỏi đầu tư mới được biến tướng cho phự hợp với cỏc quy định của nhà nước. Vớ dụ: Một số nhà đầu tư nước ngoài đó thực hiện việc đầu tư thụng qua người Việt nam, họ tiến hành điều khiển doanh nghiệp thụng qua người Việt nam. Trường hợp này, nhà ĐTNN đó thực hiện theo hai bước: Bước 1, chuyển vốn vào Việt nam thụng qua một hỡnh thức tài trợ

mà hợp đồng tài trợ đú chỉ cú nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư Việt nam biết; bước 2: chỉ đạo nhà đầu tư Việt nam thành lập doanh nghiệp với tư cỏch chủ thể là cụng dõn Việt nam. Hoặc trong một số trường hợp, cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư trực tiếp vào Việt nam theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam đó thành lập cụng ty cổ phần ở ngoài Việt nam và lấy danh nghĩa của cụng ty này để đầu tư vào Việt nam mà trong đú phần vốn gúp phỏp định vào Việt nam bao gồm một phần thuộc sở hữu của họ và phần cũn lại được huy động trờn thị trường chứng khoỏn ngoài Việt nam.

Xột về mặt lợi ớch chung thỡ cỏc hỡnh thức đầu tư biến tướng trờn khụng phương hại gỡ cho nền kinh tế, vỡ mỗi đồng vốn đầu tư, dự của ai thỡ khi tham gia vào quỏ trỡnh SXKD sẽ tạo ra cụng ăn việc làm, tạo ra sản phẩm cho xó hội và nhà nước cú nguồn thu từ thuế và lệ phớ. Song nếu xem xột một cỏch toàn diện thỡ để cỏc nhà đầu tư phải làm cỏch này hay cỏch khỏc để phự hợp với quy định của phỏp luật cho thấy cú sở phỏp lý của ta chưa thực sự đủ đảm bảo một mụi trường thụng thoỏng và bỡnh đẳng cho họ. Điều cần thiết bõy giờ là làm sao tạo ra mụi trường mà nhà nước vừa cú thể kiểm soỏt được về mặt vĩ mụ và đủ độ “thoỏng” để cỏc nhà đầu tư cú cơ hội lựa chọn những phương thức và cỏch thức đầu tư cú hiệu quả nhất nhằm mang lại lợi nhuận tối đa nhất. Theo chỳng tụi, phương ỏn tốt nhất là thống nhất tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, dự thuộc bất kỳ hỡnh thức sở hữu nào, đều hoạt động chung trong một khuụn khổ phỏp luật nhất định, hay núi cỏch khỏc là sử dụng Luật Doanh nghiệp để điều chỉnh chung cho mọi loại hỡnh DN. Tuy nhiờn, để làm được điều này cũn phải phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xó hội, phải cú thời gian và sự chuẩn bị cụng phu, nờn trước mắt, đề nghị xem xột sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam; trong đú, bổ sung loại hỡnh cụng ty cổ phần cũng như cỏc quy định liờn quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể, phỏ sản của loại hỡnh này. Việc làm này trước mắt là để phục vụ việc cổ phần hoỏ doanh nghiệp FDI, trong đú cú DNLD cú vốn ĐTNN, về lõu dài cũn tạo cho cỏc nhà đầu tư nhiều cơ hội lựa chọn hơn khi đầu tư vào Việt nam. Ở đõy cần phải hiểu doanh nghiệp cổ phần là loại hỡnh doanh nghiệp hiện đại nhằm xó hội hoỏ sản xuất kinh doanh và xó hội hoỏ sở hữu khụng phải chỉ phự hợp với tỡnh hỡnh cỏc DNLD hiện

nay, phự hợp với sự phỏt triển của kinh tế thị trường mà cũn phự hợp với yờu cầu của CNXH.

Hiện nay, đó cú nhiều DNLD cú vốn ĐTNN đang hoạt động tại Việt Nam đó cú kiến nghị tới cỏc cơ quan nhà nước bày tỏ nguyện vọng được CPH doanh nghiệp và nhiều nhà ĐTNN mong muốn được thành lập cụng ty cổ phần đầu tư tại Việt Nam. Điều này cũng phự hợp với tinh thần của Đảng ta từ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khốa VII (thỏng giờng 1994) và tiếp tục được khẳng định trong Dự thảo Bỏo cỏo chớnh trị sẽ được trỡnh Đại hội X sắp tới.

Việc cho phộp DNLD hoạt động theo hỡnh thức cụng ty cổ phần sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc huy động, luõn chuyển vốn linh hoạt hơn, cải thiện phương thức quản trị doanh nghiệp và nõng cao hiệu quả hoạt động; tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư trong nước cú thờm cơ hội tham gia hợp tỏc với cỏc nhà ĐTNN; tiếp xỳc và từng bước làm quen với phong cỏch kinh doanh theo thụng lệ quốc tế. Đối với nhà nước Việt Nam, việc cho phộp DNLD hoạt động theo hỡnh thức cụng ty cổ phần sẽ đỏp ứng cỏc yờu cầu sau: thực hiện chủ trương đa dạng hoỏ hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện dũng vốn chu chuyển thuận lợi trong nền kinh tế; tạo thờm kờnh thu hỳt mới trờn cơ sở thực hiện nhất quỏn chủ trương phỏt huy nội lực kết hợp với tận dụng nguồn lực bờn ngoài; tăng hàng hoỏ cho thị trường chứng khoỏn Việt Nam ngày càng phỏt triển; tạo bước tiến tới nhất thể hoỏ hệ thống phỏp luật về đầu tư trong nước và ngoài nước; từng bước chủ động hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế và đỏp ứng được nhu cầu thực tế của cỏc nhà ĐTNN hiện nay.

Từ những thực tế trờn đõy, theo ý kiến chỳng tụi, vấn đề CPH cỏc DNLD chuyển từ cụng ty TNHH sang cụng ty cổ phần đang là xu hướng tất yếu, là sự cần thiết khỏch quan, đồng thời cũng là một trong cỏc giải phỏp quan trọng để thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước tiếp tục khụng ngừng cải thiện mụi trường đầu tư theo hướng thụng thoỏng và hấp dẫn hơn nữa cho cỏc nhà đầu tư. Xột dưới gúc độ lợi ớch, đõy cũng được xem là một giải phỏp để đảm bảo tốt hơn cỏc lợi ớch kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài, lợi ớch người lao động trong DNLD, lợi ớch nhà nước, ...

Việc cho phộp DNLD hoạt động dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần phải tuõn thủ một số nguyờn tắc cơ bản sau đõy:

Một là, trong quỏ trỡnh thực hiện phải vận dụng cỏc điều khoản phự hợp của Luật ĐTNN, Luật doanh nghiệp cũng như cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan, theo đú điều quan trọng là tổ chức hoạt động, doanh nghiệp cổ phần cú vốn ĐTNN được hoạt động theo Luật doanh nghiệp cũn cỏc ưu đói được ỏp dụng theo Luật ĐTNN;

Hai là, khi tiến hành chuyển đổi, doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động sản xuất – kinh doanh bỡnh thường, quyền lợi người lao động được đảm bảo;

Ba là, cỏc cơ quan QLNN phải cú đầy đủ cỏc biện phỏp, cụng cụ để quản lý doanh nghiệp trong và sau quỏ trỡnh chuyển đổi.

Từ những phõn tớch trờn, để cú thể CPH DNLD cú vốn ĐTNN trong giai đoạn trước mắt, theo chỳng tụi cần tập trung giải quyết một số cụng việc sau:

Thứ nhất, tạo cơ sở phỏp lý cho việc CPH DNLD cú vốn ĐTNN

Trước hết, việc CPH DNLD cú vốn ĐTNN nờn được thực hiện dưới hỡnh thức thớ điểm. Do vậy, Thủ tướng Chớnh phủ cú thể ban hành một Quyết định về việc thớ điểm cho DN cú vốn ĐTNN đang hoạt động tiến hành CPH và DNLD cú quy mụ lớn đang trong giai đoạn hỡnh thành, được phộp thành lập mới dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần. Khi đó cú đủ cỏc điều kiện thực tế cần tiến hành bổ sung nội dung này trong Luật ĐTNN và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan khỏc.

Thứ hai, lựa chọn cỏc DNLD cú vốn ĐTNN để thớ điểm cổ phần hoỏ

Việc lựa chọn cỏc DNLD để tiến hành CPH cần phải bỏm sỏt cỏc tiờu chuẩn niờm yết chứng khoỏn được quy định tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoỏn và TTCK để đảm bảo cho việc cỏc cụng ty liờn doanh sau khi tiến hành CPH cú thể tham gia niờm yết ngay tại TTGDCK, mà hai tiờu chuẩn chủ yếu là: cú vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng trở lờn và làm ăn cú lói ớt nhất trong hai năm liờn tục. Ngoài ra, cú thể lựa chọn trực tiếp những liờn doanh đang chuẩn bị thành lập, cú quy mụ vốn lớn để thành lập dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần.

Cho đến nay đó cú hơn 15 DN ĐTNN đăng ký xin được chuyển đổi. Nguyờn tắc lựa chọn doanh nghiệp trước hết xuất phỏt từ sự tự nguyện của

doanh nghiệp, cú tớnh đến những doanh nghiệp cú điều kiện thuận lợi nhất cho việc chuyển đổi, đồng thời đảm bảo tớnh đa dạng tương đối về ngành nghề, lĩnh vực, quy mụ và hỡnh thức đầu tư,… Riờng trường hợp DNLD cú bờn Việt Nam gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất, mặc dự xử lý vấn đề này rất phức tạp nhưng cũng cần thiết phải làm thớ điểm vỡ trường hợp này rất phổ biến, nếu khụng làm thử nghiệm sau này khú cú điều kiện mở rộng vỡ khụng cú thực tế.

Thứ ba, về cỏc cơ quan quản lý doanh nghiệp cổ phần cú vốn ĐTNN

Để cú thể thống nhất được quỏ trỡnh CPH và đưa ra niờm yết trờn TTGDCK, chỳng tụi đề xuất một số ý kiến sau:

- Cơ quan quản lý nhà nước đối với cỏc DNLD cú vốn ĐTNN sau khi CPH là Bộ Kế hoạch - Đầu tư.

Tổ chức và quản lý hoạt động của doanh nghiệp cổ phần cú vốn ĐTNN là hết sức mới mẻ ở Việt Nam. Theo quy định hiện hành, cụng ty cổ phần đăng ký tại Sở KH - ĐT ở cỏc địa phương. Trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, cỏc UBND tỉnh được phõn cấp và Ban quản lý khu cụng nghiệp cấp tỉnh được uỷ quyền cấp giấy phộp đầu tư. Tuy nhiờn, trong thời gian đầu, số lượng doanh nghiệp cổ phần cú vốn ĐTNN cũn ớt và cú trụ sở ở nhiều địa phương khỏc nhau, nếu thực hiện ngay việc phõn cấp, uỷ quyền hoặc giao cho cỏc Sở KH - ĐT thực hiện việc đăng ký kinh doanh như hiện nay sẽ khụng thuận lợi cho việc quản lý và khú cú thể xử lý nhanh chúng những vấn đề phỏt sinh trong việc chuyển đổi cũng như quản lý cỏc doanh nghiệp này trong quỏ trỡnh hoạt động. Do vậy, trước mắt QLNN đối với doanh nghiệp cổ phần cú vốn ĐTNN cần phải được thống nhất, tập trung vào một đầu mối và giao cho Bộ KH - ĐT là cơ quan QLNN đối với hoại hỡnh doanh nghiệp này. Sau thời gian thớ điểm, khi hoạt động của cỏ doanh nghiệp cổ phần cú vốn ĐTNN diễn ra thuận lợi và hệ thống phỏp luật điều chỉnh loại hỡnh doanh nghiệp này được hoàn chỉnh sẽ xem xột điều chỉnh và hoàn thiện cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

- Uỷ ban Chứng khoỏn Nhà nước (UBCKNN) thực hiện quản lý nhà nước đối với cỏc chứng khoỏn niờm yết của cỏc DNLD CPH được niờm yết tại TTGDCK.

Trờn đõy là một số giải phỏp trong điều kiện thực tế hiện nay để thực hiện việc thớ điểm CPH DNLD cú vốn ĐTNN. Tuy nhiờn, để cú thể thực hiện được chủ trương này cần phải đi sõu vào những vấn đề cụ thể và chi tiết hơn. Do vậy, Chớnh phủ cần cú sự chỉ đạo cụ thể cỏc Bộ, ngành cú liờn quan tỡm ra những giải phỏp tối ưu nhất để thực hiện thành cụng chủ trương CPH, chuyển cỏc DNLD cú vốn ĐTNN ở Việt nam từ hỡnh thức cụng ty TNHH sang hỡnh thức cụng ty cổ phần nhằm gúp phần thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước khụng ngừng cải thiện mụi trường đầu tư theo hướng thụng thoỏng và hấp dẫn hơn nữa cho cỏc nhà đầu tư. Đồng thời, đõy cũng là giải phỏp quan trọng đối với việc tạo hàng hoỏ cho TTGDCK Việt nam trong giai đoạn đầu hỡnh thành và triển khai hoạt động.

KẾT LUẬN

Đề tài “Lợi ớch kinh tế trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú vốn

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 118 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)