Khỏi quỏt về hoạt động của cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài ở Việt nam

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 44 - 47)

10 Tổng số lao động bỡnh quõn năm

2.1. Khỏi quỏt về hoạt động của cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú vốn đầu tư nước ngoài ở Việt nam

vốn đầu tư nước ngoài ở Việt nam

Cơ sở phỏp lý cú tớnh cơ bản, đầu tiờn và trực tiếp để doanh nghiệp cú vốn ĐTNN núi chung, DNLD núi riờng thành lập và hoạt động tại Việt nam là sự ban hành Luật Đầu tư nước ngoài thỏng 12/1987. Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế Việt nam đang chuyển đổi từ cơ chế quan liờu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Qua bốn lần sửa đổi, bổ sung với 6 chương và 68 điều, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam quy định tương đối hoàn chỉnh, phự hợp với điều kiện thực tiễn khỏch quan của sự vận động biến đổi của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phự hợp với thụng lệ quốc tế và ĐTNN.

Qua hơn 15 năm thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN ở nước ta đó hỡnh thành và cú những đúng gúp đỏng kể cho nền kinh tế. Từ chỗ cú vai trũ khụng đỏng kể đến nay khu vực kinh tế này, đặc biệt là cỏc DNLD cú vốn ĐTNN đó “nổi lờn như một điểm sỏng” trong bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế. Khu vực kinh tế này đó nhanh chúng tạo ra một dỏng vẻ mới, một phương thức và một cỏch tổ chức sản xuất khỏc hẳn với cỏc DN theo cơ chế cũ và đó cú những đúng gúp nhất định cho nền kinh tế.

Để phõn tớch, đỏnh giỏ đầy đủ và cụ thể những tỏc động của khu vực kinh tế này đối với nền kinh tế là việc làm rất khú do hạn chế về mặt số liệu. Mặt khỏc, bờn cạnh cỏc yếu tố cú thể lượng hoỏ được thụng qua cỏc chỉ tiờu như đúng gúp vào GDP, giỏ trị sản lượng cụng nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cũn cú những yếu tố khụng thể lượng hoỏ được như đổi mới cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ quản lý, thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển,...

Tuy nhiờn, xột một cỏch tổng thể, cú thể khỏi quỏt những đúng gúp của cỏc DNLD cú vốn ĐTNN ở cỏc mặt sau:

Thứ nhất, DNLD đó gúp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới,

ngành nghề mới, sản phẩm mới, cụng nghệ mới, phương thức quản lý và phương sản xuất kinh doanh mới gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy doanh nghiệp trong nước nõng cao khả năng cạnh tranh. Khu vực kinh tế CVĐTNN luụn cú chỉ số phỏt triển cao hơn chỉ số phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế khỏc và cao hơn hẳn chỉ số phỏt triển chung của cả nước. Cỏc DN đang hoạt động đó tạo ra nhiều ngành nghề mới, sản phẩm mới gúp phần làm tăng năng lực của một số ngành nghề. Cụ thể, khu vực kinh tế này chiếm tỷ trọng khỏ cao trong một số ngành như: 100% sản lượng dầu thụ, ụ tụ, xe mỏy, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ; 50% sản lượng điện tử gia dụng; 70% sản lượng thộp cỏn; 30% sản lượng xi măng; hơn 30% sản lượng giầy dộp và sản lượng xuất khẩu; 20% sản lượng thực phẩm và đồ uống; 14% sản lượng ngành hoỏ chất của cả nước.

Khu vực kinh tế này cũng đó gúp phần gia tăng nhiều cụng nghệ mới hiện đại cho nền kinh tế đất nước mà biểu hiện cụ thể nhất là ở cỏc lĩnh vực như: viễn thụng, dầu khớ, hoỏ chất, điện tử, tin học, ụ tụ, xe mỏy,... từ đú làm tiền đề cho sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn khỏc. Thực tế, những thiết bị, cụng nghệ của nước ngoài chuyển vào Việt nam lõu nay chưa phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất của thế giới nhưng phần lớn là hiện đại hơn so với những dõy chuyền thiết bị đó được sử dụng trước đõy tại Việt nam. Một vấn đề nữa rất quan trọng là nếu như trước đõy, cỏc doanh nghiệp Việt nam chỉ biết sản xuất thụ động theo sự chỉ định kế hoạch của cấp trờn, khụng cần đầu tư cải tiến, tỡm hiểu thị trường, xỳc tiến quảng cỏo, tiếp thị; sản phẩm sản xuất ra khụng cú sự cạnh tranh,… thỡ với sự xuất hiện của cỏc DN này đó thực sự trở thành nhõn tố tỏc động mạnh mẽ làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt nam theo hướng tớch cực và ngày càng thớch nghi với nền kinh tế thị trường.

Nhiều sản phẩm được sản xuất ra từ cỏc DN này cú chất lượng cao hơn, giỏ rẻ hơn, phự hợp thị hiếu người tiờu dựng hơn hẳn so với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc DN trong nước. Khụng những thế, cỏc DN này lại

cũn dành sự quan tõm đỏng kể cho cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, tiếp thị, quảng cỏo, khuyến mói, vv. Như vậy, sự cú mặt của cỏc DN này đó đương nhiờn đặt cỏc DN trong nước của Việt nam trước hoàn cảnh bắt buộc tham gia cạnh tranh về mọi mặt để xỏc định hoặc tồn tại để phỏt triển hoặc phỏ sản. Muốn vậy, cỏc doanh nghiệp Việt nam buộc phải thay đổi một cỏch căn bản từ cụng nghệ, phương thức sản xuất kinh doanh, nõng cao năng lực quản lý cũng như trỡnh độ người lao động. Cứ như vậy, một mặt tạo cho cỏc doanh nghiệp Việt nam cú điều kiện tiếp cận và bắt nhịp được vào quỹ đạo của sự phỏt triển. Mặt khỏc, người tiờu dựng lại cú lợi hơn. Đồng thời, qua đú chỳng ta học tập và rỳt kinh nghiệm được nhiều mụ hỡnh quản lý tiờn tiến và cỏc phương thức kinh doanh hiện đại đó được ỏp dụng trong cỏc DNLD cú vốn ĐTNN ở một số lĩnh vực.

Thứ hai, DNLD tham gia tớch cực vào cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế và mở rộng thờm nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Nhờ cú lợi thế trong hoạt động trờn thị trường thế giới nờn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của cỏc DNLD cao hơn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và cao hơn cả cỏc doanh nghiệp trong nước. Nếu trong giai đoạn 1995-2000, kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế này đạt 1.121 triệu USD thỡ thời kỳ 2001-2005 đạt 10.407 triệu USD, tăng hơn 9 lần so với thời kỳ trước và chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (chưa kể giỏ trị xuất khẩu dầu thụ hoàn toàn do cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này thực hiện).

Sản phẩm xuất khẩu của cỏc DN này thời gian qua chủ yếu là hàng tiờu dựng như dệt may, da giầy, điện tử, hàng nụng lõm thuỷ sản chế biến. Một số sản phẩm xuất khẩu của khu vực này đó chiếm tỷ trọng đỏng kể như: giày dộp (42%), may mặc (25%), hàng điện tử, mỏy vi tớnh và linh kiện (84%). Phần đúng gúp này tuy chưa đỏng kể nhưng nếu xột trong bối cảnh vốn đầu tư thực hiện cũn thấp, nhiều dự ỏn khỏc tập trung vào sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu thỡ kết quả trờn là đỏng khớch lệ.

Tỷ lệ xuất khẩu so với tổng doanh thu của khu vực kinh tế này năm 1999 đạt 30%, năm 2000 đạt 33%, năm 2001 đạt 50%, năm 2002 đạt 54%, năm 2003 đạt 51%. Như vậy, cả tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu giỏ trị

tuyệt đối, doanh thu của cỏc DNLD tăng nhanh trong những năm gần đõy. Điều đú khẳng định việc thu hỳt đầu tư hướng về xuất khẩu của ta từng bước đạt tới mục tiờu đó đặt ra.

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển, mức đúng gúp vào ngõn sỏch thụng qua việc nộp cỏc loại thuế theo quy định của nhà nước Việt nam, cỏc DNLD đó cú đúng gúp đỏng kể cho ngõn sỏch nhà nước gúp phần nõng cao khả năng chủ động của nhà nước ta trong việc cõn đối ngõn sỏch. Năm 2000 nộp 195 triệu USD nhưng đến năm 2004 đó nộp gần 350 triệu USD. Bờn cạnh đú, cỏc DN này cũn tạo ra nhiều hàng hoỏ cung ứng cho thị trường trong nước, gúp phần thay thế hàng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước.

Hiện nay, phần lớn cỏc DNLD vẫn đang trong thời kỳ được hưởng chớnh sỏch ưu đói về miễn giảm thuế TNDN trong một thời gian nhất định, hoặc đó đi vào sản xuất kinh doanh nhưng trong một số năm đầu núi chung đều chưa thực sự cú lói; phần lớn vật tư nhập khẩu để tạo ra tài sản cố định hỡnh thành doanh nghiệp và nguyờn vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu; nhiều doanh nghiệp thời gian gần đõy được điều chỉnh giảm giỏ tiền thuờ đất. Vỡ vậy, đúng gúp của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này (trừ dầu thụ xuất khẩu) cho ngõn sỏch nhà nước trong thời gian qua chưa phải là cao, mới đạt 6 –7 % số thu ngõn sỏch hàng năm (nếu tớnh cả nguồn thu từ dầu khớ thỡ tỷ lệ này đạt 20%).

Bảng 2: Tỡnh hỡnh FDI thỏng 2 và hai thỏng đầu năm 2006

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2-2006 Thỏng 2 thỏng đầu năm 2005 2 thỏng đầu năm 2006 So cựng kỳ (%) I. Tỡnh hỡnh thực hiện

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.PDF (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)