7. Cấu trỳc luận văn
2.1.2. Sử dụng phần mềm Cabri3D trong dạy học định lý
Theo GS.TSKH Nguyễn Bỏ Kim thỡ việc dạy định lý toỏn học cú thể được thực hiện theo hai con đường: con đường suy diễn và con đường cú khõu suy đoỏn.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ hai con đường dạy học định lý
Sự khỏc biệt căn bản giữa hai con đường là ở chỗ theo con đường cú khõu Tạo động cơ
Phỏt hiện định lý Suy luận logic dẫn tới định lý
Chứng minh định lý
Phỏt biểu định lý
38
suy đoỏn, phỏt hiện diễn ra trước việc chứng minh định lý, cũn ở con đường suy diễn thỡ hai việc này nhập lại thành một. Theo chỳng tụi Cabri 3D rất phự hợp với con đường cú khõu suy đoỏn.
Cỏc hoạt động dạy học định lý
- Hoạt động hỡnh thành và phỏt biểu định lý: + Hoạt động tạo động cơ hoạt động định lý. + Hoạt động phỏt hiện ra định lý.
+ Hoạt động phỏt biểu định lý.
- Hoạt động chứng minh định lý: Dựa vào những tư tưởng chủ đạo của quan điểm hoạt động, cần chỳ ý giải quyết những vấn đề sau:
+ Gợi động cơ chứng minh.
+ Rốn luyện cho học sinh những hoạt động thành phần trong chứng minh. + Truyền thụ những trớ thức phương phỏp về chứng minh.
+ Phõn bậc hoạt động chứng minh. - Hoạt động củng cố định lý gồm:
+ Hoạt động nhận dạng và thể hiện định lý.
+ Hoạt động ngụn ngữ: trỳ trọng phõn tớch cấu trỳc logic cũng như phõn tớch nội dung định lý, khuyến khớch HS thay đổi hỡnh thức phỏt biểu định lý nhằm phỏt triển năng lực diễn đạt độc lập ý nghĩ của mỡnh.
+ Cỏc hoạt động khỏc như: khỏi quỏt hoỏ, đặc biệt hoỏ, hệ thống hoỏ và kỹ thuật vận dụng định lý trong bài tập.
Từ cỏc hoạt động trờn, ta cú quy trỡnh dạy học định lý bao gồm cỏc hoạt động sau: - Hoạt động tạo động cơ học tập định lý - Hoạt động phỏt biểu định lý. - Hoạt động chứng minh định lý. - Hoạt động củng cố định lý. - Hoạt động vận dụng định lý.
39 tớnh chất cú thể thực hiện theo quy trỡnh sau:
Suy đoỏn Suy luận Suy luận logic
Quỏ trỡnh hoạt động của học sinh được quy định bởi cỏc phiếu học tập. Sau khi quan sỏt, học sinh sẽ cú những nhận định riờng của mỡnh và điền vào phiếu học tập. Qua đú học sinh sẽ phỏt hiện ra định lý hoặc nhận dạng và thể hiện định lý.
Vớ dụ 3: Để tạo động cơ, phỏt hiện định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng: “Nếu ba mặt phẳng cặt nhau theo ba giao tuyến phõn biệt thỡ ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đụi một song song.”
Hoạt động 1:
+ Vẽ mặt phẳng Q qua đường thẳng a; Vẽ mặt phẳng P qua đường thẳng b (a, b đều thuộc (R); a, b khụng song song với nhau)
+ Lấy giao tuyến của (P) và (Q) + Nhận xột mối quan hệ giữa a, b, c Hoạt động 2:
+ Trờn b lấy một điểm từ đú vẽ đường thẳng m song song với a + Trờn m lấy một điểm A
+ Di chuyển B tới A
+ Nhận xột mối quan hệ giữa a và b + Nhận xột mối quan hệ giữa a, b, c Hoạt động 3:
Học sinh cú kết luận gỡ từ kết quả rỳt ra từ hai hoạt động trờn (Cú thể cho cỏc em phỏt biểu định lý hoặc điền khuyết)
Sử dụng cụng cụ vẽ hỡnh của phần mềm để thể hiện những yếu tố ban đầu.
Cho biến đổi hỡnh, đo đạc, tớnh toỏn,....=> gợi động cơ => Dự toỏn => đưa ra giả thuyết. Chứng minh rằng khẳng định tớnh đỳng đắn của định lý bằng suy luận logic.
40
“Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phõn biệt thỡ ba giao tuyến ấy hoặc … đồng quy …. Hoặc …. Đụi một song song ….”