4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.2 Thu tại ựơn vị 100 65 200 134 210 145 200,00 206,15 105,00 108,13 152,50 157,
2 Chi 5.600 3.640 6.620 4.435 7.010 4.837 118,21 121,85 105,89 109,05 112,05 115,45
2.1 Nhóm I 3.904 2.538 4.705 3.152 4.931 3.402 120,51 124,22 104,80 107,93 112,66 116,08
2.2 Nhóm II 800 520 890 596 930 642 111,25 114,67 104,49 107,61 107,87 111,14
2.3 Nhóm III 590 384 602 403 720 497 102,03 105,17 119,60 123,17 110,82 114,17
2.4 Nhóm IV 306 199 423 283 429 296 138,32 142,58 101,42 104,45 119,87 123,51
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55
Qua bảng số liệu trên cho thấy, số thu ngân sách và thu tại ựơn vị qua các năm ựều tăng, nguồn tài chắnh của toàn trung tâm y tế tăng bình quân hàng năm là 12% nhỏ hơn tốc ựộ tăng nguồn thu ở các cơ sở trạm y tế của trung tâm là 15%. Trong khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng, kết quả công tác phòng và khám bệnh của trung tâm ựều tăng qua các năm thì nhóm chi II ( chi cho nghiệp vụ chuyên môn) và nhóm chi III ( chi mua sắm, sửa chữa TSCđ) ựều có giá trị nhỏ hơn 1 tỉ và có tốc ựộ tăng nhỏ hơn tốc ựộ tăng của tổng nguồn thụ Nhóm chi I ( chi con người) chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi và có tốc ựộ tăng ổn ựịnh và bằng tốc ựộ tăng của nguồn thu của trung tâm. đặc biệt, nhóm chi IV (chi quản lắ hành chắnh và chi khác) tuy chiếm giá trị nhỏ nhưng lại có tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là cao nhất với mức 20%/năm.
Lập dự toán là khâu quan trọng trong quá trình quản lắ tài chắnh TTYT. đây là quá trình sử dụng tổng hoà các biện pháp kinh tế tài chắnh và hành chắnh nhằm biến các chỉ tiêu ựã ựược ghi trong kế hoạch thành hiện thực. Lập dự toán ựúng ựắn là tiền ựề quan trọng ựể thực hiện các chỉ tiêu phát triển TTYT. Tổ chức thực hiện dự toán là nhiệm vụ của tất cả các phòng, ban, các bộ phận trong ựơn vị. Do ựó ựây là một nội dung ựược ựặc biệt quan trọng trong công tác quản lắ tài chắnh của TTYT. Việc thực hiện dự toán diễn ra trong một niên ựộ ngân sách ( ở nước ta là một năm từ ngày 01/01 ựến 31/12 hàng năm).
b. Thực hiện thu chi tại trung tâm
Hàng năm trung tâm ựược giao dự toán thu chi NSNN chủ ựộng quản lắ, chi tiêu ựúng chế ựộ, chắnh sách nhằm ựạt hiệu quả cao trong thực hiện nhiệm vụ ựược giaọ Căn cứ ựể trung tâm thực hiện dự toán là dự toán thu chi của trung tâm ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt, khả năng nguồn tài chắnh có thể ựáp ứng nhu cầu hoạt ựộng của trung tâm và các chắnh sách, chế ựộ chi tiêu hiện hành của Nhà nước, quy chế chi tiêu nội bộ do Trung tâm tự xây dựng.
Kết quả khảo sát cho thấy trung tâm ựã bám sát các chỉ tiêu trong dự toán thu chi ựể thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn trong năm kế toán. để
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56
kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, toàn bộ trung tâm ựược khảo sát ựều ựã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trên cơ sở quy ựịnh của pháp luật và phù hợp với hoạt ựộng ựặc thù của ựơn vị. Mục ựắch chắnh của quy chế chi tiêu nội bộ trong trung tâm là sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chắnh ựể hoàn thành nhiệm vụ ựược giao, phát huy mọi khả năng của ựơn vị ựể cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội và tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao ựộng. Quy chế chi tiêu nội bộ ựã ựược thảo luận dân chủ, công khai, rộng rãi trong ự ơ n v ị và hàng năm ựược ựiều chỉnh cho phù hợp với tình hình mớị Quy chế chi tiêu nội bộ của trung tâm ựược gửi cơ quan quản lắ Nhà nước cấp trên ựể báo cáo, gửi cơ quan tài chắnh ựồng cấp và Kho bạc Nhà nước nơi ựơn vị mở tài khoản giao dịch ựể làm căn cứ kiểm soát chi và giám sát thực hiện.
Nguồn kinh phắ NSNN cấp là nguồn tài chắnh quan trọng và chủ yếu ựể phát triển y tế nói chung và y tế dự phòng nói riêng ở nước tạ Cùng với sự phát triển kinh tế, chiến lược phát triển y tế dự phòng trong thời gian tới cũng ựặt ra mục tiêu tăng cường nguồn tài chắnh cho y tế dự phòng nhằm tăng chất lượng cuộc sống, giảm thiểu bệnh tật có thể phòng chống, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trên thế giớị Có nhiều cách ựịnh nghĩa khác nhau về ngân sách Nhà nước cấp cho TTYT ở Việt Nam. Nhìn chung, các nguồn ựầu tư kinh phắ cho TTYT thông qua kênh phân bổ của Chắnh phủ ựược coi là NSNN cấp cho TTYT. Theo ựó, ngân sách cho TTYT trong lĩnh vực dự phòng có thể bao gồm kinh phắ sự nghiệp thường xuyên và không thường xuyên, kinh phắ cho chương trình môi trường quốc gia, phắ dự phòngẦ đối với các nước ựang phát triển nói chung và huyện Gia Bình nói riêng thì nguồn NSNN cấp là nguồn tài chắnh quan trọng nhất cho hoạt ựộng của TTYT. Trong cơ cấu nguồn thu của trung tâm y tế Gia Bình thì tỷ lệ thu từ ngân sách nhà nước là chủ yếu, cụ thể cơ cấu nguồn thu giai ựoạn 2009 - 2011 ựược thể hiện như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 Năm 2009 1,25 98,75 Khác NSNN Năm 2010 3,81 96,19 Khác NSNN Năm 2011 3,27 96,73 Khác NSNN
Biểu ựồ 4.1 Cơ cấu nguồn thu của TTYT Gia Bình giai ựoạn 2009- 2011
Với tốc ựộ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm qua, thu ngân sách cũng tăng mạnh. Do ựó nhà nước tăng chi nhiều hơn cho ựầu tư phát triển sự nghiệp kinh tế Ờ xã hội của ựất nước. Trong xu hướng tăng chi cho phát triển sự nghiệp kinh tế- xã hội, trị giá chi NSNN cho y tế nói chung và TTYT huyện Gia Bình nói riêng cũng tăng. Giá trị tuyệt ựối của nguồn thu từ ngân sách nhà nước giai ựoạn 2009 Ờ 2011 tăng 1,185 triệu ựồng nhưng tỷ trọng nguồn thu từ ngân sách Nhà nước giai ựoạn này lại giảm. Cùng với sự tăng lên về giá trị nguồn thu từ ngân sách nhà nước thì giá trị nguồn thu tại ựơn vị cũng tăng, tốc ựộ tăng trung bình của nguồn thu tại ựơn vị giai ựoạn này là 171%/năm. Như vậy nguồn thu tại trung tâm y tế về phắ dự phòng có xu hướng tăng qua 3 năm. Qua ựó có thể thấy kinh phắ hoạt ựộng của trung tâm ngày càng dựa vào nguồn thu phắ dự phòng .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58
Bảng 4.2: Nội dung nguồn thu tại TTYT giai ựoạn 2009 - 2011
2009 2010 2011 Năm Nhóm Trị giá ( triệu ựồng) Tỷ lệ ( %) Trị giá ( triệu ựồng) Tỷ lệ ( %) Trị giá ( triệu ựồng) Tỷ lệ ( %) So sánh 2010/2009 (%) So sánh 2011/2010 (%) Tỉ lệ tăng BQ/năm (%) 1. Ngân sách cấp 4.186,00 98,75 4.642,00 96,19 5.351,00 96,37 110,89 115,27 113,08 2. Thu tại ựơn vị 52,78 1,25 183,90 3,81 201,59 3,63 348,41 109,62 229,02 Tổng 4.238,78 100,00 4.825,90 100,00 5.552,59 100,00 113,85 115,06 114,45
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
Qua bảng 4.2, cho thấy:
- Về tổng thu tài chắnh của Trung tâm: Năm 2009 tổng thu của Trung tâm là 4.238,78 triệu ựồng ựến năm 2010 con số này là 4.825,90 triệu ựồng, tăng 13,85%/năm. đến năm 2011, tổng thu của Trung tâm có mức tăng vượt bậc lên ựến 5.552,59 triệu ựồng, tăng 15,06% so với năm 2010. Như vậy, sau 3 năm mức tăng bình quân về thu của Trung tâm là 14,45%/năm.
- Về nguồn kinh phắ Nhà nước cấp cho Trung tâm: Năm 2009 là 4.186 triệu ựồng, ựến năm 2010 tăng lên 4.642 triệu ựồng, tăng 10,89%/năm. đến năm 2011, ngân sách nhà nước cấp cho Trung tâm là 5.371 triệu ựồng, tăng so với năm 2010 là 15,27%. Tốc ựộ tăng bình quân của nguồn ngân sách cấp cho trung tâm là 13,08%/năm.
- Về nguồn thu tại Trung tâm: Năm 2010, thu viện phắ và phắ dự phòng của trung tâm ựược 183,9 triệu ựồng; ựã tăng so với năm 2009 là 248,41%. đến năm 2011 nguồn thu tại Trung tâm tăng lên 201,59 triệu ựồng, tốc ựộ tăng so với năm 2010 là 9,62% . Như vậy ở giai ựoạn này bình quân mỗi năm nguồn thu tại trung tâm tăng 129,02%.
Như vậy, sau 3 năm nguồn tài chắnh tại trung tâm phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách Nhà nước, nguồn ngân sách Nhà nước cấp chiếm từ 96,19 Ờ 98,76% tổng nguồn thu của trung tâm. Tỷ trọng nguồn kinh phắ do NSNN cấp ựang có xu hướng giảm dần trong tổng thu của Trung tâm y tế. Trong khi nguồn kinh phắ thường xuyên do Nhà nước cấp hàng năm giảm thì nguồn thu phắ dự phòng tăng lên rõ rệt cả về tuyệt ựối lẫn tương ựốị So với năm 2009 thu phắ dự phòng năm 2011 ựã tăng 148,81 triệu ựồng, tăng khoảng 3 lần. đây cũng là xu hướng chung trong ựiều kiện NSNN còn hạn hẹp lại phải phân bố cho nhiều lĩnh vực, mục tiêu khácẦ Tuy nhiên, nếu xét tổng nguồn NSNN cấp thì nguồn kinh phắ này hiện vẫn ựang bao cấp cho Trung tâm y tế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
Qua việc xem xét số liệu về cơ cấu các nguồn thu của trung tâm cho thấy ựã có sự thay ựổi ựáng kể tỷ trọng các nguồn thu qua các năm. Nguồn kinh phắ do NSNN cấp có xu hướng giảm dần qua các năm trong khi ựó nguồn thu từ viện phắ và phắ dự phòng ựã nhanh chóng chiếm tỷ trọng. Các nguồn thu khác là không có trong tổng các nguồn thụ điều này là chưa hợp lý và không thể hiện ựược sự tự chủ tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp. Việc quản lắ sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực tài chắnh ựối với TTYT là rất quan trọng, với nguồn thu thì hạn hẹp nhưng nhu cầu chi tiêu thì rất lớn. Nguồn thu từ NSNN cấp chi thường xuyên có xu hướng giảm và thu từ phắ dự phòng có tăng nhưng không ựáng kể trong khi các khoản chi như tiền lương, bảo hiểm xã hội, dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, chi nghiệp vụ chuyên môn và các khoản chi phắ khác ựều tăng ựáng kể cho nên việc cân ựối thu chi theo ựúng ựịnh mức, tiêu chuẩn, chế ựộ là việc rất quan trọng và cần thiết.
Nội dung sử dụng nguồn tài chắnh của Trung tâm y tế hàng năm chủ yếu tập trung cho các khoản chi thường xuyên, trực tiếp gắn với công tác hoạt ựộng theo quy chế chuyên môn hiện hành. Các khoản chi thường xuyên trong ngân sách hàng năm ựược phân bổ chỉ tiêu theo cơ cấu, nội dung chi như sau :
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
Bảng 4.3: Nội dung và cơ cấu các khoản chi giai ựoạn 2009 - 2011
2009 2010 2011 Năm Nhóm Trị giá ( triệu ựồng) Tỷ lệ ( %) Trị giá ( triệu ựồng) Tỷ lệ ( %) Trị giá ( triệu ựồng) Tỷ lệ ( %) Tỉ lệ tăng 2010/2009 (%) Tỉ lệ tăng 2011/2010 (%) Tỉ lệ tăng BQ năm (%) I 3.604,2 85,02 4.319 89,5 5.031 90,61 119,83 116,49 118,16 II 386 9,11 324 6,71 271 4,88 83,94 83,64 83,79 III 214 5,05 153 3,17 150 2,70 71,50 98,04 84,77 IV 34,58 0,82 29,9 0,62 100,59 1,81 86,44 336,48 211,46 Tổng 4.238,78 100 4.825,90 100 5.552,59 100,00 113,85 115,06 114,45
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
Hoạt ựộng chi hàng năm về lương, công tác phòng bệnh, chương trình mục tiêuẦ chiếm phần rất lớn trong tổng kinh phắ hoạt ựộng của trung tâm. Cụ thể như trên bảng 4.3, ta thấy:
Chi cho con người- thuộc nhóm chi I chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các
khoản chi của Trung tâm y tế Gia Bình, giá trị chi cho nhóm này tăng 1.426,8 triệu ựồng từ năm 2009 ựến năm 2011. Khoản chi này bao gồm các khoản chi về lương, phụ cấp lương, các khoản phải nộp theo lương. đây là khoản bù ựắp hao phắ sức lao ựộng, ựảm bảo duy trì quá trình tái sản xuất sức lao ựộng cho bác sĩ, y tá, cán bộ công nhân viên của trung tâm. Theo bảng 4.3, ta thấy khoản chi trên chiếm trên 90 % tổng chi của trung tâm và thực tế mức chi qua các năm thường tăng, tuy nhiên vẫn chưa ựảm bảo cải thiện ựược cuộc sống cho cán bộ viên chức. Khoản chi thanh toán cá nhân có xu hướng tăng do Nhà nước thực hiện ựiều chỉnh tăng lương và yêu cầu nâng cao thu nhập nhằm cải thiện cuộc sống của cán bộ viên chức. Trong những năm qua trung tâm cũng ựã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao thu nhập cho cán bộ viên chức, tuy nhiên do nguồn thu hạn chế nên trung tâm ựã cố gắng nhưng mới chỉ ựảm bảo mức lương tăng thêm theo quy ựịnh tăng lương tối thiểu của Nhà nước. Như vậy, tiền lương của cán bộ viên chức hiện vẫn còn rất thấp do ựó yêu cầu cấp bách ựòi hỏi trung tâm phải có kế hoạch, chắnh sách trả lương hợp lắ ựể khuyến khắch cán bộ viên chức ựặc biệt là cán bộ làm công tác phòng chống dịch bệnh yên tâm công tác có như thế mới ựảm bảo ựược chất lượng y tế dự phòng.
Chi cho công tác chuyên môn - là khoản chi quan trọng nhất ảnh hưởng ựến chất lượng khám phòng bệnh. Bao gồm chi mua vật tư, hàng hóa phục vụ công tác khám chữa bệnh và ựiều trị. Nhóm chi này phụ thuộc vào cơ sở vật chất và quy mô hoạt ựộng của trung tâm. Có thể nói ựây là nhóm chi quan trọng nhất, thiết yếu nhất, có liên hệ chặt chẽ với chất lượng chăm sóc bệnh nhân và mục tiêu phát triển của trung tâm. đây cũng là nhóm chi ắt bị khống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
chế bởi những quy ựịnh khắt khe nhưng ựòi hỏi các nhà quản lắ phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ựịnh mức xác thực. Qua bảng 4.3 cho thấy nhóm chi này ngày càng giảm cả về số lượng và chất lượng do nguồn tài chắnh của trung tâm là có hạn, trong khi ựó chi cho con người ngày càng tăng.
Chi mua sắm, sửa chữa TSCđ - Nhóm chi III: Bao gồm các khoản
chi ựể mua sắm, duy trì và phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị, tiện nghi làm việc... Hàng năm do nhu cầu hoạt ựộng và sự hao mòn khách quan của TSCđ nên thường phát sinh nhu cầu mua sắm, trang bị thêm hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho những TSCđ ựã xuống cấp. Nhìn chung ựây là nhu cầu tất yếu ựặc biệt trong thời ựại hiện nay do ựa số trạm y tế xã ựang bị xuống cấp nghiêm trọng. Có thể nói ựây là nhóm chi mà có thể làm thay ựổi bộ mặt của trung tâm. đây cũng là nhóm chi ựược quy ựịnh rất chặt chẽ nên ựòi hỏi phát huy năng lực quản lắ ựể chi tiêu có hiệu quả nguồn kinh phắ bỏ rạ Qua số liệu ở bảng 4.3 cho thấy, các khoản chi này cũng có xu hướng giảm qua 3 năm 2009- 2011.
Chi quản lắ hành chắnh và chi thường xuyên khác - thuộc nhóm chi IV: Bao gồm các khoản chi như tiền ựiện, tiền nước, văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, hội nghị, khánh tiết, xăng xeẦ Ngoài ra thuộc về nhóm chi này cũng bao gồm chi công tác chỉ ựạo tuyến và tăng cường cán bộ y tế về cơ sở, chi nghiên cứu khoa học, ựào tạo tập huấn cho cán bộ công nhân viên. Nhóm chi này mang