- Thẩm định dũng tiền của dự ỏn: Đối với Ngõn hàng chỉ tiờu mà họ quan tõm nhất khụng giống như doanh nghiệp đú là chi phớ sản xuất, doanh thu, lợ
16 Vốn tài trợ, ủy thỏc đầu tư, cho vay mà TCTD
2.2.2.3 Thẩm định năng lực tài chớnh của khỏch hàng
Thứ nhất, CBTĐ tớnh toỏn khả năng thanh toỏn hiện h à n h của doanh nghiệp để xem xột khả năng đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn cỏc khoản nợ của cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Để biết được khi doanh nghiệp xảy ra rủi ro phỏ sản thỡ khả năng thu hồi nợ của Ngõn hàng là cao hay thấp. Năng lực tài chớnh đú tồn tại dưới dạng tiền tệ, cỏc khoản phải thu, hàng tồn kho. Cỏc khoản nợ cú thể là cỏc khoản vay ngõn hàng, khoản nợ tiền hàng do xuất phỏt từ quan hệ mua bỏn cỏc yếu tố đầu vào, cỏc khoản thuế chưa nộp ngõn sỏch nhà nước và cỏc khoản lương chưa trả. Hệ số này khụng được quỏ thấp hoặc quỏ cao. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thỡ doanh nghiệp cú khả năng khụng đạt được tỡnh hỡnh tài chớnh tốt và khụng hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của mỡnh khi tới hạn. Tuy nhiờn, điều này khụng cú nghĩa là doanh nghiệp sẽ phỏ sản vỡ cú rất nhiều cỏch để huy động thờm vốn. Nếu hệ số này quỏ cao, nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quỏ nhiều vào TSLĐ, gõy lóng phớ, dư thừa thường khụng tạo ra doanh thu để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của mỡnh. Ngoài ra, khi đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thanh khoản của doanh nghiệp, người phõn tớch thường so sỏnh tỷ số thanh khoản của một doanh nghiệp với tỷ số thanh khoản bỡnh quõn của toàn ngành mà doanh nghiệp đú tham
gia. Vỡ tớnh hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, chẳng hạn như cụng ty thương mại cú tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản thỡ hệ số này cao và ngược lại.
Thứ hai, nhúm tỷ số phản ỏnh khả năng hoạt động: CBTĐ đặc biệt chỳ ý đến kỳ thu tiền bỡnh quõn và vũng quay hàng tồn kho. Hai hệ số này đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyờn, nguồn lực của Doanh nghiệp.
Dựa vào kỳ thu tiền bỡnh quõn cú thể biết được chớnh sỏch bỏn trả chậm của doanh nghiệp và chất lượng cụng tỏc theo dừi thu hồi nợ. Nếu kỳ thu tiền bỡnh quõn ngắn chứng tỏ doanh nghiệp cú cỏc bạn hàng uy tớn và khả năng vỡ nợ của doanh nghiệp thấp.
Vũng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng húa tồn kho bỡnh quõn luõn chuyển trong kỳ. CBTĐ thường so sỏnh hệ số này qua cỏc năm để đỏnh giỏ năng lực quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vũng của hàng húa trong kho thấp, doanh nghiệp bỏn hàng nhanh và hàng tồn kho khụng bị ứ đọng nhiều, cú nghĩa là doanh nghiệp sẽ ớt rủi ro hơn. Tuy nhiờn, hệ số này quỏ cao cũng khụng tốt, vỡ như vậy cú nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho khụng nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thỡ rất cú khả năng doanh nghiệp bị mất khỏch hàng và bị đối thủ cạnh tranh dành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyờn vật liệu đầu vào cho cỏc khõu sản xuất khụng đủ cú thể khiến dõy chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Do vậy, hệ số vũng quay hàng tồn kho phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và nhu cầu của khỏch hàng.
Thứ ba, nhúm tỷ số phản ỏnh khả năng cõn đối vốn : Nú phản ỏnh mức ổn định và tự chủ tài chớnh cũng như khả năng sử dụng nợ của vay của doanh nghiệp.
Để đầu tư vào cỏc tài sản, doanh nghiệp phải cú nguồn tài trợ. Nguồn tài trợ này được phản ỏnh trờn bảng cõn đối kế toỏn của doanh nghiệp. CBTĐ phải xem xột nếu doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu trong hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi phỏ sản là rất cao. Tuy nhiờn doanh nghiệp cần phải xem xột lại cơ cấu vốn của mỡnh để đạt hiệu quả cao nhất
trong việc sử dụng vốn.
Thứ tư nhúm tỷ sú phản ỏnh khả năng sinh lói: Nếu doanh nghiệp cũng chưa thật sự đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh nhưng doanh nghiệp vẫn cú lói trong cỏc năm sau và cú chiều hướng tiến đi lờn, đặc biệt khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ là rất cao.
Vỡ vậy cú thể chấp nhận cho doanh nghiệp vay, ngõn hàng phải tư vấn cho doanh nghiệp trong việc tổ chức lại cơ cấu vốn của doanh nghiệp để cú một cơ cấu vốn tối ưu nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn.
Dựa trờn cơ sở tất cả những tớnh toỏn ở trờn, CBTĐ tiến hành tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu về tỷ suất sinh lời của dự ỏn như NPV, IRR, ROA, ROE và cỏc nhúm chỉ tiờu về khả năng trả nợ như nguồn trả nợ hàng năm, thời gian hoàn trả vốn vay của dự ỏn. Tuy nhiờn, cỏc chỉ tiờu trờn chỉ chớnh xỏc khi CBTĐ cú được cỏc yếu tố đầu vào chớnh xỏc. Ngoài ra thời gian hoạt động của dự ỏn thường là trung và dài hạn nờn sẽ cú rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của dự ỏn, đặc biệt là cỏc rủi ro như: Rủi ro thị trường, rủi ro về thu nhập, rủi ro trong thanh toỏn, rủi ro cung cấp, rủi ro mụi trường và xó hội, rủi ro về lạm phỏt. Chớnh vỡ vậy mà trong quỏ trỡnh phõn tớch cỏc chỉ tiờu này, CBTĐ cần tiến hành phõn tớch độ nhạy của cỏc chỉ tiờu NPV, IRR, PI,… một cỏc chớnh xỏc và hợp lý, cú thể dự đoỏn được khi cỏc giả định cú sự thay đổi, từ đú cú thể đảm bảo cho Ngõn hàng trỏnh khỏi những ảnh hưởng trực tiếp khi những rủi ro này xảy ra.