Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế mới mẻ chƣa từng cú trong lịch sử nhõn loại. Nhận thức và lựa chọn mụ hỡnh kinh tế đú khụng phải là sự gỏn ghộp chủ quan kinh tế thị trƣờng với chủ nghĩa xó hội, mà là kết quả sỏng tạo của Đảng ta trong việc vận dụng chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh và cỏc quy luật phỏt triển. Đú là kết quả của cả một quỏ trỡnh tỡm tũi, thử nghiệm, suy tƣ, đấu tranh tƣ tƣởng gian khổ, kết tinh trớ tuệ và cụng sức của toàn đảng, toàn dõn ta trong nhiều thập kỷ. Đồng thời, nú là kết quả của sự nắm bắt và nhận thức đỳng quy luật phỏt triển, tớnh thời đại, cú sự khỏi quỏt, đỳc rỳt kinh nghiệm phỏt triển kinh tế thị trƣờng trờn thế giới, đặc biệt là thực tiễn cải cỏch và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam và Trung Quốc. Cú thể núi, sự nghiệp đổi mới trong hơn 20 năm qua đỏnh dấu giai đoạn phỏt triển mới về trỡnh độ phỏt triển tƣ duy lý luận của đảng ta và khẳng định đƣợc con đƣờng và mục tiờu đi lờn chủ nghĩa xó hội trong tỡnh hỡnh quốc tế diễn biến hết sức phức tạp và cú nhiều bất lợi.
Trờn cơ sở phỏt triển tƣ duy lý luận kinh tế thị trƣờng, Đảng ta đó bắt đầu hỡnh thành tƣ duy chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội với cỏc định hƣớng phỏt triển đối với cỏc khu vực, cỏc ngành, cỏc vựng phỏt triển kinh tế nhanh, cú hiệu quả, bền vững là nhiệm vụ trung tõm, đồng thời xõy dựng đồng bộ nền tảng cho một nƣớc cụng nghiệp.
Sau hơn 20 năm đổi mới, nƣớc ta đó chuyển đổi thành cụng từ thể chế kinh tế kế hoạch húa tập trung quan liờu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, biểu hiện cụ thể ở cỏc điểm sau:
77
Một là, nhận thức lý luận và tƣ duy kinh tế đó cú bƣớc đổi mới, đƣợc vận dụng vào xõy dựng đƣờng lối kinh tế của Đảng. Đƣờng lối đổi mới của Đảng đó đƣợc thể chế húa thành Hiến phỏp, phỏp luật, tạo hành lang phỏp lý cho nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa hỡnh thành và phỏt triển.
- Nền kinh tế thoỏt ra khỏi tỡnh trạng trỡ trệ, khủng hoảng, làm thay đổi căn bản vị thế, tầm vúc và tỡnh trạng của nú, tạo nờn thế và lực mới; kinh tế tăng trƣởng nhanh, ổn định; giảm và kiềm chế lạm phỏt ở mức một con số; tớch luỹ và tiờu dựng đƣợc cải thiện đỏng kể; của cải của xó hội ngày càng nhiều, hàng hoỏ ngày càng phong phỳ, đa dạng, đỏp ứng đƣợc nhu cầu của nhõn dõn.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 1986 đến năm 2009 Năm Tốc độ tăng (%) (theo giỏ so sỏnh)
GDP Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ 1986 2,80 3,00 10,90 -2,30 1987 3,60 -1,10 8,50 4,60 1988 6,01 3,65 5,00 8,77 1989 4,68 7,00 -2,59 7,86 1990 5,09 1,00 2,27 10,19 1991 5,81 2,18 7,71 7,38 1992 8,70 6,88 12,79 7,58 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 1995 9,54 4,80 13,60 9,83 1996 9,34 4,40 14,46 8,80 1997 8,15 4,33 12,62 7,14 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 2000 6,80 4,63 10,07 5,32 2001 6,90 2,98 10,39 6,10 2002 7,08 4,17 9,48 6,54 2003 7,34 3,62 10,15 6,45 2004 7,79 4,36 10,21 7,26 2005 8,44 4,00 10,68 8,48 2006 8,23 3,69 10,38 8,29 2007 8,46 3,76 10,22 8,85 2008 6,31 4,70 5,98 7,37 2009 5,32 1,83 5,52 6,63
78
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, từng bƣớc hiện đại hoỏ, phỏt huy lợi thế so sỏnh ngành và vựng lónh thổ. Gắn khai thỏc, phõn phối và sử dụng cỏc nguồn lực và quỏ trỡnh sản xuất với thị trƣờng. Cụng nghiệp, xõy dựng vƣợt qua những khú khăn, thỏch thức, trở thành động lực cho tăng trƣởng kinh tế; cỏc ngành dịch vụ tiếp tục phỏt triển trong điều kiện khú khăn, gúp phần tớch cực cho tăng trƣởng kinh tế - xó hội. Xột về giỏ trị sản phẩm trong nƣớc (GDP) về lao động, tỷ trọng cụng nghiệp và xõy dựng tiếp tục tăng lờn, tỷ trọng nụng nghiệp giảm dần. Cỏc ngành kinh tế chuyển dịch theo hƣớng ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, làm cho trỡnh độ cụng nghệ của một số ngành cú những bƣớc tiến rừ rệt. Hệ thống kết cấu hạ tầng đƣợc tăng cƣờng, xuất khẩu và nhập khẩu phỏt triển nhanh.
Hai là, chế độ sở hữu và cơ cấu cỏc thành phần kinh tế đƣợc đổi mới cơ bản, từ sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể là chủ yếu chuyển sang nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp, trong đú kinh tế nhà nƣớc giữ vai trũ chủ đạo, tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho khai thỏc tiềm năng trong và ngoài nƣớc vào phỏt triển kinh tế - xó hội.
Chỳng ta từng bƣớc hỡnh thành hệ thống khuyến khớch mới phự hợp với cơ chế thị trƣờng. Động lực kinh tế đƣợc thay đổi từ lấy lợi ớch tập thể, lợi ớch cụng cộng là chủ yếu sang lấy lợi ớch cỏ nhõn và doanh nghiệp làm nền tảng, đồng thời kết hợp hài hoà giữa lợi ớch cỏ nhõn, lợi ớch tập thể và lợi ớch xó hội theo nguyờn tắc tất cả cỏc bờn cựng cú lợi. Nhờ đú, tớnh sỏng tạo, năng động và hiệu quả của từng cỏ nhõn và tổ chức đƣợc nõng lờn rừ rệt.
Ba là, cỏc loại thị trƣờng cơ bản đó ra đời và từng bƣớc phỏt triển thống nhất trong cả nƣớc, gắn với thị trƣờng khu vực và thế giới. Cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của Nhà nƣớc đó đi vào cuộc sống, doanh nghiệp và doanh nhõn đƣợc tự chủ kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh để phỏt triển.
Việt Nam đó chuyển nền kinh tế từ khộp kớn, bị bao võy, cấm vận sang nền kinh tế mở và tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế, định hƣớng xó hội chủ nghĩa, phỏt huy nội lực với tƣ cỏch là nhõn tố quyết định, đồng thời huy động nguồn lực bờn ngoài với vai trũ là yếu tố quan trọng. Tham gia Khu vực thƣơng mại
79
tự do ASEAN (AFTA), ký kết Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ, thực hiện hợp tỏc toàn diện Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - EU, trở thành thành viờn của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), trở thành thành viờn của hầu hết cỏc tổ chức kinh tế – tài chớnh đa phƣơng toàn cầu… Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ và thu hỳt vốn đầu tƣ, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nƣớc ngoài, đồng thời từng bƣớc mở cửa thị trƣờng nhằm thỳc đẩy quan hệ quốc tế.
Bốn là, quản lý nhà nƣớc về kinh tế đƣợc đổi mới, từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chớnh vào hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển sang quản lý bằng luật phỏp, chớnh sỏch, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và cỏc cụng cụ điều tiết vĩ mụ khỏc.
Vị trớ và vai trũ quản lý của nhà nƣớc đối với nền kinh tế ngày càng đƣợc tăng cƣờng; phƣơng phỏp quản lý, điều hành nền kinh tế cú sự thay đổi đỏng kể. Xoỏ bỏ về căn bản cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu, bao cấp, hỡnh thành cơ chế quản lý kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Tạo ra những động lực kinh tế mới cho khu vực doanh nghiệp. Năng lực quản lý, điều hành nền kinh tế đƣợc cải thiện căn bản và phỏt triển đƣợc hệ thống cỏc cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ. Cỏc biện phỏp can thiệp hành chớnh của nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dần đƣợc bói bỏ, thay vào đú vai trũ quản lý và điều hành nền kinh tế đƣợc đảm bảo thực hiện thụng qua cỏc cụng cụ phỏp luật, hành chớnh, kinh tế. Cỏc hoạt động quản lý nhà nƣớc tỏch khỏi cỏc hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện nguyờn tắc: Nhà nƣớc khụng can thiệp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế và doanh nghiệp thực hiện chức năng kinh doanh.
Năm là, việc gắn phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, xúa đúi, giảm nghốo đạt nhiều kết quả tớch cực.
Phỳc lợi xó hội và đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dõn đƣợc cải thiện rừ rệt. Tỷ lệ đúi nghốo giảm nhanh. Thu thập quốc dõn đầu ngƣời khụng ngừng đƣợc cải thiện. Tăng trƣởng kinh tế luụn gắn với xoỏ đúi, giảm nghốo và giải quyết những vấn đề xó hội, nhất là hậu quả chiến tranh, gúp phần làm cho mọi tầng lớp trong xó hội đều đƣợc hƣởng lợi ớch từ tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo sự tiến bộ và
80
cụng bằng xó hội. Việt Nam đó đƣợc cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ là một trong những quốc gia thành cụng nhất về xoỏ đúi, giảm nghốo.