Mụ hỡnh phỏt trển kinh tế thị trường rỳt ngắn cổ điển (Mụ hỡnh Nhật Bản)

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 26)

Bản)

Kinh tế thị trƣờng Nhật Bản đó tiến triển qua nhiều giai đoạn khỏc nhau và trở thành một trong những nền kinh tế thị trƣờng hiện đại mà nhiều ngƣời coi là mẫu mực cho cỏc nƣớc phỏt triển sau noi theo.

Đỏnh dấu sự thay đổi mạnh mẽ nhất của kinh tế Nhật Bản là thời Phục Minh Trị. Đõy là thời kỳ đó thực hiện những cải cỏch phi thƣờng về chớnh trị, kinh tế và xó hội. Trƣớc hết, hệ thống chớnh trị phi tập trung húa đƣợc bói bỏ để tạo ra sự thống nhất về chớnh trị của đất nƣớc. Một Nhà nƣớc tập trung đƣợc thành lập.

Về kinh tế và xó hội, sự phõn chia xó hội thành cỏc đẳng cấp cha truyền con nối bị thủ tiờu, thay vào đú là một xó hội hƣớng vào thành tựu; những ngƣời cú tài và cú năng lực đều cú cơ hội tiến thõn trong xó hội, bất chấp nguồn gốc xuất thõn của họ. Song song với việc thủ tiờu hệ thống đẳng cấp, cỏc quy tắc và luật lệ phong kiến hạn chế quyền tự do kinh tế cũng đƣợc bói bỏ; cỏc biện phỏp tớch cực thỳc đẩy cơ sở hạ tầng đƣợc thực hiện, đặc biệt là hệ thống giao thụng vận tải; đẩy mạnh việc

21

cải cỏch hệ thụng tài chớnh - tiền tệ, trong đú đặc biệt là cải cỏch hệ thụng thuế; thuế hiện vật đƣợc thay bằng thuế tiền, chế độ tiền tệ Tokagaoa đƣợc thay thế bằng một đồng tiền hợp lý và chuẩn húa cho cả nƣớc, việc phỏt hành tiền thuộc độc quyền của Chớnh phủ Trung ƣơng; Nhà nƣớc tập trung mạnh cho đầu tƣ giỏo dục; Chớnh phủ đồng thời khuyến khớch tƣ nhõn đầu tƣ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hiện đại gắn liền với thực hiện tƣ nhõn húa cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tiếp thu tƣ tƣởng và kỹ thuật mới nhằm hiện đại húa đất nƣớc.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản phục hồi và đạt đƣợc sự tăng trƣởng “thần kỳ“. Giai đoạn này gọi là nền kinh tế thị trƣờng cú hƣớng dẫn. Đặc trƣng cơ bản của nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ này là: Thứ nhất, Chớnh phủ vừa thực hiện chớnh sỏch tạo điều kiện cho tƣ nhõn tƣ do kinh doanh thuận lợi; vừa loại bỏ những yếu tố khụng hoàn thiện của thị trƣờng. Thứ hai, Chớnh phủ đảm trỏch chi phớ đầu tƣ cho những ngành cụng nghiệp khụng cú lói nhƣng rất cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế nhƣ: xõy dựng cơ sở hạ tầng, văn húa, giỏo dục… Thứ ba, sự hợp tỏc giữa Chớnh phủ và tƣ nhõn trong phỏt triển kinh tế đƣợc thực hiện một cỏch thƣờng xuyờn và chặt chẽ. Thứ tư, Chớnh phủ coi trọng cụng cụ kế hoạch húa giỏn tiếp trong điều tiết, quản lý nền kinh tế quốc dõn.

Túm lại, sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng Nhật Bản nổi lờn mấy vấn đề cơ bản sau đõy:

- Thực hiện dõn chủ húa kinh tế gắn liền với dõn chủ húa chớnh trị và xó hội. - Kinh tế thị trƣờng khụng cú nghĩa là nền kinh tế vụ Chớnh phủ. Vỡ vậy cần cú sự can thiệp, điều tiết của Nhà nƣớc. Thời kỳ đầu tiờn phỏt triển kinh tế thị trƣờng, Chớnh phủ Nhật Bản can thiệp trực tiếp rộng rói và khỏ sõu vào nền kinh tế, nhƣng sự can thiệp đú của Nhà nƣớc càng về sau càng giảm dần.

- Ngoài việc giải thoỏt về tƣ tƣởng và đảm bảo quyền tự do kinh doanh, phải khụng ngừng chỳ trọng phỏt triển giỏo dục - đào tạo.

- Tăng cƣờng và chủ động mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Nhƣ vậy, cụng thức nổi tiếng của ngƣời Nhật Bản là: kỹ thuật và cơ chế thị trƣờng phƣơng Tõy cộng với tinh thần Nhật Bản và văn hoỏ Khổng giỏo phƣơng

22

Đụng. Nhật Bản tiến hành phỏt triển kinh tế thị trƣờng và cụng nghiệp hoỏ mất 50 - 60 năm.

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 26)