Tiếp cận cỏc tiờu chớ kinh tế thị trường hiện đại của Việt Nam

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 63)

Ủy ban chõu Âu (EC) đó đƣa ra 5 tiờu chớ để đỏnh giỏ một nền kinh tế thị trƣờng nhƣ sau:

58

Hộp 2.1: Năm tiờu chớ đỏnh giỏ nền kinh tế thị trường của EC

1. Mức độ ảnh hƣởng của Chớnh phủ đối với việc phõn bổ cỏc nguồn lực và cỏc quyết định của doanh nghiệp, bất kể là trực tiếp hay giỏn tiếp, chẳng hạn thụng qua việc ỏp dụng giỏ cả do nhà nƣớc ấn định, hoặc phõn biệt đối xử trong chế độ thuế, thƣơng mại hoặc tiền tệ.

2. Khụng cú hiện tƣợng Nhà nƣớc can thiệp búp mộo hoạt động của cỏc doanh nghiệp liờn quan đến khu vực tƣ nhõn hoỏ. Khụng sử dụng cơ chế thƣơng mại phi thị trƣờng hoặc cỏc hệ thống đền bự (vớ dụ nhƣ thƣơng mại hàng đổi hàng).

3. Ban hành và thực thi luật doanh nghiệp minh bạch và khụng phõn biệt đối xử, đảm bảo quản lý doanh nghiệp một cỏch thớch hợp (ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế, bảo vệ cổ động, đầy đủ thụng tin chớnh xỏc về doanh nghiệp)

4. Ban hành và ỏp dụng một hệ thống luật thống nhất, hiệu quả và minh bạch đảm bảo tụn trọng quyền sở hữu tài sản và đảm bảo sự vận hành của quy chế phỏ sản doanh nghiệp.

5. Tồn tại một khu vực tài chớnh đớch thực hoạt động độc lập với nhà nƣớc, với đầy đủ cỏc quy định về cỏc biện phỏp đảm bảo tớn dụng và giỏm sỏt điều chỉnh về mặt phỏp luật cũng nhƣ trờn thực tế.

(Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại)

Kinh tế thị trƣờng là cơ chế kinh tế mà mọi giao dịch mua bỏn cỏc yếu tố đầu vào cho sản xuất và sản phẩm đầu ra đều đƣợc thực hiện trờn thị trƣờng. Nguyờn tắc hoạt động của kinh tế thị trƣờng là “tự do kinh tế”, bao gồm cỏc quyền tự do của ngƣời sản xuất kinh doanh, quyền lựa chọn của ngƣời tiờu dựng, tự do của ngƣời lao động trong lựa chọn cụng việc và tự do của ngƣời thuờ mƣớn lao động khi họ chọn ai… Nhƣ vậy, cú thể hiểu rằng mức độ tự do sản xuất, kinh doanh và trao đổi hàng húa là thƣớc đo quan trọng để đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng. Một nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ sẽ đạt đến một trạng thỏi tự do kinh tế cao và do vậy nú đũi hỏi mức độ can thiệp của chớnh phủ vào nền kinh tế là tối thiểu trong cỏc vấn đề phõn bổ nguồn lực và sự can thiệp vào hoạt động kinh doanh của khu vực doanh nghiệp. Hơn nữa nú cũng đũi hỏi chớnh phủ phải cú một hệ thống phỏp lý và cơ quan thực thi hiệu quả cỏc quyền về sở hữu và tạo hành lang phỏp lý hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Cho đến nay, thời gian phỏt triển kinh tế thị trƣờng chƣa dài (25 năm, tớnh từ năm 1986) nhƣng Việt Nam đó đạt đƣợc thành tựu rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế thị trƣờng dựa theo những tiờu chớ này. Mục tiờu phấn đấu đến năm 2018, Việt Nam cú nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ là hoàn toàn khả thi. Khi đú, chỉ với

59

khoảng 33 năm xõy dựng, Việt Nam cú thể cú nền kinh tế thị trƣờng hiện đại theo cỏc tiờu chuẩn của EC.

Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ đƣa ra 6 tiờu chớ để xem xột một nền kinh tế cú phải là kinh tế thị trƣờng hay khụng (hộp 2.2). Hai hệ thống tiờu chớ của EC và Hoa Kỳ cú một số điểm tƣơng đồng. Cả hai đều đƣa ra yờu cầu sự can thiệp của nhà nƣớc dƣới cỏc dạng thức khỏc nhau trong nền kinh tế là tối thiểu, trong đú Hoa Kỳ nhấn mạnh tới quy mụ sở hữu nhà nƣớc và sự quản lý của nhà nƣớc tới cỏc ngành sản xuất và sự phõn bổ nguồn lực, trong khi đú EC nhấn mạnh tới việc nhà nƣớc khụng đƣợc can thiệp và làm mộo mú cỏc hoạt động kinh doanh của khu vực tƣ nhõn. Cựng nhấn mạnh tới tự do tài chớnh và tự do tiền tệ, Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ cho rằng một nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ phải đảm bảo đồng tiền đƣợc tự do chuyển đổi trờn thị trƣờng vốn và khụng cú bất cứ sự can thiệp nào của nhà nƣớc. Tƣơng tự, EC lại nhấn mạnh rằng một nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ phải dựa trờn một khu vực tài chớnh lành mạnh, hoạt động độc lập với chớnh phủ và cú tớnh minh bạch cao.

Hộp 2.2: Sỏu tiờu chớ đỏnh giỏ nền kinh tế thị trường của Bộ Thương mại Hoa Kỳ

1. Khả năng chuyển đổi của đồng tiền 2. Tự do thoả thuận mức lƣơng 3. Đầu tƣ nƣớc ngoài

4. Sở hữu hoặc quản lý của nhà nƣớc đối với cỏc ngành sản xuất 5. Quản lý của nhà nƣớc đối với sự phõn bổ cỏc nguồn lực 6. Cỏc yếu tố thớch hợp khỏc

(Nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/bta_nmefactsheet.html) Tuy nhiờn, hai hệ thống đỏnh giỏ này đề cập tới một số tiờu chớ liờn quan tới những lĩnh vực khụng hoàn toàn giống nhau và thậm chớ cũn khỏc biệt. EC khẳng định rằng, nền kinh tế thị trƣờng phải dựa trờn một hệ thống phỏp luật thống nhất, đồng bộ và hiệu quả nhằm tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo quyền sở hữu tài sản cũng nhƣ quy chế hoạt động cho cỏc doanh nghiệp phỏ sản. Hơn nữa, EC cho rằng việc quản lý doanh nghiệp phải dựa trờn một hệ thống cỏc tiờu chuẩn kế toỏn minh bạch, cụng khai và bỡnh đẳng nhằm cung cấp thụng tin một cỏch chớnh xỏc và bảo vệ quyền lợi của cỏc cổ đụng.

60

Trong khi đú, cỏc tiờu chớ đƣợc Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ đề cập lại nhấn mạnh tới quyền tự do lao động và tự do đầu tƣ cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đỏng chỳ ý là tiờu chớ “Cỏc yếu tố thớch hợp khỏc”. Đõy cú thể đƣợc xem nhƣ tiờu chớ đƣợc Hoa Kỳ vận dụng trong từng trƣờng hợp khỏc nhau; đối với từng quốc gia cụ thể. Vỡ vậy, tiờu chớ này đƣợc xỏc định nhƣ thế nào phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố chớnh trị, quan hệ ngoại giao và vị thế của từng quốc gia trờn bàn đàm phỏn.

Theo cỏc tiờu chớ trờn, Việt Nam đó đạt đƣợc những tiến bộ đỏng kể trong việc xõy dựng một nền kinh tế thị trƣờng theo nghĩa đầy đủ hơn. Theo đỏnh giỏ của Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ, Việt Nam đó thực hiện những cuộc cải cỏch thị trƣờng đỏng kể và thụng qua cỏc văn bản phỏp luật quan trọng để thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng. Thể chế kinh tế thị trƣờng đó từng bƣớc đầu đƣợc hỡnh thành ở Việt Nam. Sự chuyển đổi sang thể chế kinh tế thị trƣờng đƣợc thể hiện trƣớc tiờn bằng việc thụng qua cỏc chớnh sỏch tụn trọng quy luật kinh tế thị trƣờng, để cho giỏ cả tự điều tiết, tụn trọng quan hệ cung cầu, khuyến khớch kinh tế tƣ nhõn và hỡnh thành hàng loạt cỏc thị trƣờng quan trọng nhƣ thị trƣờng sức lao động, thị trƣờng vốn, thị trƣờng đất đai…

Tuy nhiờn, nền kinh tế thị trƣờng của Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế. Hiện nay, cỏc điều kiện thực tế chƣa cho phộp Việt Nam quản lý doanh nghiệp một cỏch hiệu quả thụng qua việc ỏp dụng rộng rói cỏc tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế. Thụng tin thiếu minh bạch về doanh nghiệp và chƣa cú cơ sở phỏp lý để bảo vệ quyền lợi của cỏc cổ đụng. Hiện tại, theo nghị định về kiểm toỏn độc lập năm 2003, kiểm toỏn bắt buộc đƣợc yờu cầu với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp FDI thuộc lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm... Với đa phần cũn lại là cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn thỡ luật định chỉ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp này kiểm toỏn cỏc bỏo cỏo tài chớnh. Khu vực tài chớnh của Việt Nam với sự tồn tại của cỏc ngõn hàng thƣơng mại thuộc sở hữu nhà nƣớc tuy thị phần đó giảm đỏng kể nhƣng vẫn cú ảnh hƣởng rất lớn tới cỏc hoạt động trờn thị trƣờng tớn dụng ở Việt Nam. Theo nhận xột của Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ, nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam vẫn trong thời kỳ chuyển đổi, chƣa thực sự là một nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ. Hiện tại, quyền sở hữu tƣ nhõn về đất đai cũn thiếu vắng và chƣa đƣợc xỏc định đầy đủ, quy mụ của quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống ngõn hàng cũn hạn chế, tiến trỡnh tƣ nhõn hoỏ chậm chạm và họ cho rằng nhà nƣớc cũn hiện diện và can thiệp vào nhiều hoạt động kinh tế. Mặc dự đỏnh

61

giỏ của Hoa Kỳ đối với Việt Nam cũn mang tớnh chủ quan và chƣa đầy đủ nhƣng nú cũng chỉ ra đƣợc những hạn chế cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam. Cho tới nay, nhiều quốc gia và tổ chức trờn thế giới đó cụng nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ nhƣ Ucraina, Đức, Nam Phi... ASEAN, nhƣng hai đối tỏc quan trọng nhất là EC và Hoa Kỳ vẫn chƣa cụng nhận. Điều đú cho thấy, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc tạo dựng cỏc điều kiện cần thiết cho việc phỏt triển một nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ trong thời gian tới.

Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ của EC và Hoa Kỳ dƣờng nhƣ đƣợc vận dụng nhiều hơn trong cỏc trƣờng hợp cụ thể liờn quan tới tranh chấp thƣơng mại. Trờn thực tế, nếu theo cỏc tiờu chớ trờn của EC và Hoa Kỳ sẽ rất khú khăn khi đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của một nền kinh tế thị trƣờng và hơn nữa sẽ là khụng đầy đủ khi chỳng ta khụng đề cập tới cỏc chỉ số tự do khỏc liờn quan tới hệ thống tài khoỏ, sự trong sạch của bộ mỏy nhà nƣớc, vốn là những nền tảng cần thiết trong một nền kinh tế thị trƣờng phỏt triển đầy đủ. Do vậy, để xem xột đầy đủ hơn cỏc khớa cạnh khỏc nhau của một nền kinh tế thị trƣờng, cần xem xột mức độ tự do kinh tế thụng qua chỉ số tự do kinh tế đƣợc cụng bố hàng năm bởi sự hợp tỏc nghiờn cứu của hai tổ chức quốc tế uy tớn là Tạp chớ Phố Uụn (The Wall Street Journal) và Quỹ Di sản (the Heritage Foundation). Chỉ số này đƣợc tớnh bỡnh quõn từ 10 chỉ số, mỗi chỉ số đƣợc tớnh toỏn từ 0% cho tới 100% và phần trăm càng cao thỡ mức độ tự do kinh tế càng lớn.

Bảng số 2.3 cho thấy chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam ở mức 49,8%, xếp thứ 135 trờn thế giới, thấp hơn thứ hạng của một số nƣớc trong khu vực nhƣ: Trung Quốc (126), Philipin (92) và thấp hơn nhiều so với Thỏi Lan (54) và Malaysia (51). Mức độ tự do kinh tế đƣợc tớnh bỡnh quõn từ 10 chỉ số và để thấy rừ hơn chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam, cần so sỏnh cỏc chỉ số cấu thành mức độ tự do kinh tế của nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam với cỏc quốc gia trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng và chỉ số bỡnh quõn của thế giới.

62

Bảng số 2.3: Chỉ số tự do kinh tế cỏc nước khu vực Chõu Á - TBD năm 2008

(Nguồn: Chỉ số tự do kinh tế năm 2008, The Wall Street Journal & The Heritage Foundation )

Tự do kinh tế đƣợc tớnh bỡnh quõn từ 10 chỉ số sau đõy:

1. Tự do kinh doanh là chỉ số cho biết mức độ dễ dàng của cỏc thủ tục để khởi sự kinh doanh, nhận đƣợc giấy phộp và đúng cửa doanh nghiệp phỏ sản. Những khú khăn cho ba hoạt động này sẽ ảnh hƣỏng tới hoạt động kinh doanh và do đú ảnh hƣởng tới khả năng tạo cụng ăn việc làm của doanh nghiệp. Năm 2008, trung bỡnh trờn thế giới thƣờng mất 43 ngày để khởi sự một hoạt động kinh doanh, 234 ngày và 19 thủ tục để nhận đƣợc cỏc giấy phộp cần thiết và 3 năm để giải quyết cỏc thủ tục phỏ sản doanh nghiệp. Xột ở khớa cạnh tự do kinh doanh, mặc dự chỉ số này của Việt Nam là 60,02%, cũn thấp hơn mức trung bỡnh của Thế giới (62,8%) nhƣng

Xếp hạng tự do KT Quốc gia Tự do Kinh tế Tự do kinh doanh Tự do thương mại Tự do tài khoỏ Quy mụ chớnh phủ Tự do tiền tệ Tự do đầu tư Tự do tài chớnh Quyền sở hữu Chỉ số khụng tham nhũng Tự do Lao động 1 Hồng Kụng 90,25 88,18 95,0 92,8 93,07 87,21 90 90 90 83 93,3 2 Singapo 87,38 97,79 90,0 90,3 93,87 88,86 80 50 90 94 99 4 Austraylia 82,00 89,32 83,8 59,2 62,83 83,68 80 90 90 87 94,2 6 New Zealand 80,25 99,9 80,8 60,5 55,99 83,67 70 80 90 96 85,5 17 Nhật 72,47 88,07 80,0 70,3 56,22 94,26 60 50 70 76 79,8 25 Đài Loan 71,03 70,73 86,7 75,9 87,76 83,34 70 50 70 59 56,9 41 Hàn Quốc 67,88 83,99 66,4 71,1 77,31 80,05 70 60 70 51 49 51 Malaysia 64,54 68,96 76,2 82,2 80,8 78,58 40 40 50 50 78,7 54 Thỏi Lan 63,49 72,07 75,2 74,7 90,71 66,7 30 50 50 36 89,6 62 Mụng Cổ 62,78 71,07 81,4 85,0 71,73 78,21 60 60 30 28 62,4 92 Philipin 56,86 53,04 78,8 75,8 90,17 73,83 30 50 30 25 61,9 100 Campuchia 56,18 42,97 52,2 91,4 94,2 80,9 50 50 30 21 49,1 115 Ấn Độ 54,21 49,99 51,0 75,7 73,54 70,25 40 30 50 33 68,6 119 Indonờxia 53,87 48,78 73,0 77,5 89,73 68,22 30 40 30 24 57,5 126 Trung Quốc 52,83 50,03 70,2 66,4 89,73 76,53 30 30 20 33 62,4 135 Việt Nam 49,8 60,02 62,8 74,3 77,97 67,42 30 30 10 26 59,5 137 Lào 49,21 60,76 57,0 71,0 92,13 72,98 30 20 10 26 52,3

63

Việt Nam tiến bộ hơn nhiều so với một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Inđụnờxia, Ấn Độ và Philipin.

2. Tự do thương mại đo lƣờng mức độ khú dễ của cỏc rào cản thuế quan và phi thuế quan. Chỉ số tự do thƣơng mại đƣợc cấu thành bởi hai nhúm nhõn tố kể trờn, rào cản về quan thuế là tỷ lệ thuế suất bỡnh quõn cú trọng số của cỏc quốc gia từ 0 đến 100%. Tỷ lệ thuế quan càng thấp thỡ điểm số tự do càng cao. Tựy vào mức độ khú khăn của hàng rào phi quan thuế của một quốc gia, một tỷ lệ phần trăm nhất định là 5%, 10%, 15% hay 20% sẽ đƣợc khấu trừ vào điểm số tự do của hàng rào thuế quan bỡnh quõn cú trọng số núi trờn và từ đú sẽ thu đƣợc chỉ số tự do thƣơng mại. Chỉ số này của Việt Nam năm 2008 là 62,8%, thấp so với mức bỡnh quõn của thế giới là 72% và thấp hơn nhiều so với chỉ số tự do thƣơng mại của Thỏi Lan là 75%, Malaysia là 76% và Philipin là 79%.

3. Tự do về tài khúa đƣợc tớnh toỏn bởi ba chỉ số là mức thuế thu nhập cỏ nhõn bỡnh quõn cao nhất; mức thuế thu nhập doanh nghiệp bỡnh quõn cao nhất và tổng doanh thu từ thuế so với GDP theo tỷ lệ phần trăm. Chỉ số tự do tài khoỏ của Việt Nam là 74,3%, xấp xỉ mức trung bỡnh của thế giới năm 2008 là 74,9% và tƣơng đƣơng với chỉ số của Thỏi Lan, Đài Loan và Ấn Độ và cao hơn cả chỉ số của Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand và Australia.

4. Quy mụ của chớnh phủ đƣợc đo lƣờng bởi mức độ chi tiờu của chớnh phủ theo phần trăm của GDP và ở mức độ lý tƣởng nếu chớnh phủ chỉ chi tiờu cho việc cung ứng cỏc hàng húa cụng cộng thực sự với mức chi tiờu tuyệt đối là tối thiểu. Năm 2008, mức chi tiờu trung bỡnh của chớnh phủ trờn thế giới so với GDP là 30% và chỉ số quy mụ chớnh phủ bỡnh quõn trờn thế giới là 67,7%. Việt Nam cũng đạt đƣợc tiến bộ đỏng kể trong chỉ số quy mụ chớnh phủ. Năm 2008 chỉ số này của Việt Nam xấp xỉ 78%, cao hơn đỏng kể mức trung bỡnh của thế giới và cao hơn chỉ số của một số nƣớc cú mức độ tự do kinh tế cao nhƣ Úc, New Zealand và Nhật Bản.

Tuy nhiờn, khi xem xột cỏc vấn đề liờn quan tới tự do tiền tệ, đầu tƣ, quyền sở hữu, tự do lao động và tham nhũng, cỏc chỉ số của Việt Nam thấp hơn cỏc nƣớc trong khu vực và ở mức độ rất thấp so với mức trung bỡnh của thế giới.

64

5.Tự do tiền tệ là chỉ số đƣợc tớnh toỏn dựa trờn tỷ lệ lạm phỏt bỡnh quõn cú

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 63)