Điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường rỳt ngắn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 45)

Bối cảnh trong và ngoài nƣớc hiện nay đó hội tụ đƣợc những điều kiện cần thiết cho phỏt triển kinh tế thị trƣờng rỳt ngắn ở Việt Nam.

40

Một là: Kinh tế thị trường đó phỏt triển ở trỡnh độ cao trờn phạm vi toàn cầu.

Kinh tế thị trƣờng đó xuất hiện ở hầu hết cỏc quốc gia và gắn kết cỏc nền kinh tế đú thành một thực thể tƣơng đối thống nhất là nền kinh tế thế giới với cấu trỳc rất tinh vi, phức tạp và hoàn chỉnh. Nhờ đú, cỏc thị trƣờng cú quy mụ cực kỳ rộng lớn; cỏc nguồn lực dễ dàng di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khỏc. Đõy là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nhanh chúng tiếp cận với cỏc nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, tranh thủ cỏc nguồn lực, tiếp thu kinh nghiệm cỏc nƣớc trong phỏt triển kinh tế thị trƣờng.

Hai là: Mụi trường quốc tế hũa bỡnh, ổn định một cỏch tương đối. Mặc dự trờn thế giới hiện nay vẫn cũn căng thẳng, xung đột ở một số nơi song “hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển vẫn là xu thế lớn” [18, 37]. Nhiều dự ỏn kinh tế lớn giữa cỏc doanh nghiệp, cỏc quốc gia, cỏc khối kinh tế đó và đang tiếp tục đƣợc ký kết, thực hiện. Đõy là mụi trƣờng thuận lợi cho Việt Nam củng cố, phỏt triển quan hệ kinh tế, chớnh trị, ngoại giao với cỏc đối tỏc trờn thế giới; phỏt triển nhanh nền kinh tế thị trƣờng.

Ba là: Nhận thức được quy luật vận động, phỏt triển tất yếu của kinh tế thị trường; cú đủ năng lực và quyết tõm để tạo dựng, thỳc đẩy và điều tiết nền kinh tế thị trường. Sau gần 25 năm đổi mới, nhận thức của Đảng và Nhà nƣớc ta về kinh tế thị trƣờng cựng với những quy luật vận động, phỏt triển của nú ngày càng rừ ràng, đầy đủ hơn. Điều đú trực tiếp gúp phần khắc phục tƣ tƣởng chủ quan, duy ý chớ; hạn chế những khuyết điểm, sai lầm trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Nhờ đú, Việt Nam cú điều kiện phỏt triển kinh tế thị trƣờng nhanh hơn, sự trả giỏ sẽ nhỏ hơn.

Với sứ mệnh và kinh nghiệm tớch lũy trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta cú đủ năng lực và quyết tõm để tạo dựng, thỳc đẩy và điều tiết nền kinh tế thị trƣờng.

Bốn là: Cú chớnh sỏch mở cửa, hội nhập phự hợp; hạn chế được những tỏc động tiờu cực, tranh thủ, tận dụng được tỏc động tớch cực từ bờn ngoài. Mở cửa, hội nhập là một nội dung quan trọng của đổi mới, phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta. Nhờ cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài, chớnh sỏch xuất nhập khẩu, chớnh sỏch hợp tỏc quốc tế về khoa học - cụng nghệ, về giỏo dục và đào tạo... Việt Nam đó tranh thủ đƣợc cỏc nguồn lực to lớn từ bờn ngoài; phỏt huy đƣợc cỏc tiềm

41

năng, lợi thế; khắc phục đƣợc những khú khăn, hạn chế của nền kinh tế. Nhờ cú cỏc chớnh sỏch phự hợp, Việt Nam đó hạn chế đƣợc những tỏc động tiờu cực từ bờn ngoài nhƣ khủng hoảng tài chớnh khu vực, khủng hoảng kinh tế toàn cầu...

Nhƣ vậy, Việt Nam đó hội tụ đầy đủ những điều kiện phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng theo con đƣờng rỳt ngắn. Dƣới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn ta đó đỏnh Phỏp, đuổi Nhật và giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc; quỏ độ lờn CNXH, bỏ qua chế độ TBCN. Sự lónh đạo của Đảng CSVN là tiền đề chớnh trị đặc biệt quan trọng để Việt Nam cú thể phỏt triển rỳt ngắn. Hơn nữa, Việt Nam đó trải qua hơn hai thập niờn cải cỏch kinh tế thành cụng và qua đú cú đƣợc những kinh nghiệm thực tiễn quý bỏu làm tiền đề cho quỏ trỡnh phỏt triển rỳt ngắn và đƣa Việt Nam phỏt triển nhanh và bền vững hơn trong những năm tiếp theo.

Lịch sử cho thấy, phỏt triển kinh tế thị trƣờng rỳt ngắn cũng chỉ thành cụng ở một số nƣớc. Những điều kiện bờn trong và bờn ngoài chỉ là tiền đề cho phỏt triển rỳt ngắn mà thụi. Vỡ vậy, sự nỗ lực chủ quan dựa trờn trớ tuệ khoa học của đảng cầm quyền và của bộ mỏy quản lý đất nƣớc trong quỏ trỡnh phỏt triển phải đƣợc đặc biệt coi trọng.

Phỏt triển là quỏ trỡnh thay cũ, đổi mới; gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng của sự vật. Do đú, về thực chất, phỏt triển rỳt ngắn khụng phải là bỏ qua giai đoạn này hay giai đoạn khỏc trong quỏ trỡnh phỏt triển, mà là tận dụng cỏc nhõn tố bờn ngoài, phỏt huy nội lực để phỏt triển nhanh, rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nƣớc phỏt triển [22, 226].

Phỏt triển rỳt ngắn đũi hỏi phải duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian dài. Cú ý kiến cho rằng, cỏc nƣớc phỏt triển hiện cú những điều kiện để phỏt triển thuận lợi hơn cỏc nƣớc đang phỏt triển. Do đú, cỏc nƣớc đi sau sẽ khụng bao giờ rỳt ngắn đƣợc khoảng cỏch với cỏc nƣớc đi trƣớc. Rừ ràng, phỏt triển rỳt ngắn là thỏch thức to lớn với cỏc nƣớc đang phỏt triển. Tuy nhiờn, cỏc nƣớc phỏt triển cũng cú những vấn đề của họ: thiếu nguyờn liệu, năng lƣợng; khủng bố quốc tế; khủng hoảng tài chớnh... Cỏc nƣớc phỏt triển cú thể lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi trong nhiều năm; mỗi lần khủng hoảng kinh tế thế giới cú thể làm nền kinh tế cỏc nƣớc này bị tụt lựi hàng chục năm. Do đú, nếu cỏc nƣớc đang phỏt triển duy trỡ đƣợc tốc độ phỏt triển cao trong thời gian dài thỡ phỏt triển rỳt ngắn là hoàn toàn cú thể thực

42

hiện đƣợc. Trong khi cỏc nƣớc phỏt triển chỉ đạt tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn 2 - 3% /năm, nếu Việt Nam tiếp tục duy trỡ đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế 7- 8% /năm thỡ đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam hoàn toàn cú khả năng trở thành nƣớc cụng nghiệp hiện đại [19, 7]. Điều này cho thấy phỏt triển rỳt ngắn gắn chặt với phỏt triển bền vững.

Phỏt triển khụng đơn thuần là sự gia tăng về quy mụ (tớch lũy về lƣợng), mà quan trọng hơn là sự nõng cao về trỡnh độ (thay đổi về chất). Do đú, để phỏt triển rỳt ngắn, Việt Nam phải đặc biệt quan tõm nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng. Để nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng, đất nƣớc ta cần phải giải quyết nhiều vấn đề, mà quan trọng nhất là đổi mới mụ hỡnh tăng trƣởng, từ tăng trƣởng theo chiều rộng sang tăng trƣởng theo chiều sõu. Mụ hỡnh tăng trƣởng theo chiều sõu đũi hỏi phải chuyển dịch cơ chế theo hƣớng tăng tỷ trọng cỏc ngành cú hàm lƣợng khoa học - cụng nghệ cao, giỏ trị gia tăng lớn; tập trung cao độ cho phỏt triển nguồn nhõn lực và phỏt triển khoa học - cụng nghệ... Trong giai đoạn hiện nay, nõng cao chất lƣợng tăng trƣởng phải nhanh chúng tiếp cận và phỏt triển kinh tế tri thức.

Ngày nay, hội nhập đem lại cho cỏc nƣớc đi sau cả những cơ hội và thỏch thức. Vƣợt qua cỏc thỏch thức nhƣ: năng lực cạnh tranh thấp, cỏc tỏc động tiờu cực từ bờn ngoài, bị phõn biệt đối xử trong quan hệ quốc tế... là vụ cựng khú khăn. Ngay việc tận dụng cỏc cơ hội cũng khụng dễ dàng với cỏc nƣớc này. Nhờ mở cửa, hội nhập, cỏc nƣớc đang phỏt triển cú thể thu hỳt đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣng việc “hấp thụ” đƣợc nguồn vốn to lớn từ bờn ngoài cũng là bài toỏn khú đặt ra cho cỏc nƣớc đang phỏt triển. Hơn nữa, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hành động trƣớc hết vỡ lợi ớch của họ nờn hậu quả rất cú thể xảy ra với cỏc nƣớc tiếp nhận đầu tƣ là tài nguyờn bị cạn kiệt, mụi trƣờng bị ụ nhiễm, nền kinh tế bị lệ thuộc nƣớc ngoài... Nhờ hội nhập, cỏc nƣớc đi sau cú thể tiếp cận đƣợc với cụng nghệ nƣớc ngoài. Nhƣng thực tế lại cho thấy phần lớn cụng nghệ đú lại lạc hậu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng húa, gõy ụ nhiễm mụi trƣờng... Vƣợt qua cỏc thỏch thức, tận dụng đƣợc cỏc cơ hội do hội nhập đem lại chủ yếu phụ thuộc vào năng lực nhận thức, tổ chức và điều hành. Do đú, phỏt triển rỳt ngắn đũi hỏi phải cú quyết tõm chớnh trị to lớn, sự lónh đạo sỏng suốt của Đảng; hoạt động quản lý năng động, sõu sỏt, hiệu quả của Nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 45)