Điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 30)

Phỏt triển kinh tế thị trƣờng là khỏch quan và phự hợp với lợi ớch của cỏc quốc gia. Để phỏt triển kinh tế thị trƣờng, cần cú những điều kiện nhất định, đú là:

Một là, đa dạng húa quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Kinh tế thị trƣờng là một kiểu tổ chức sản xuất - kinh doanh, một kiểu quan hệ giữa cỏc chủ thể kinh tế. Sản xuất cỏi gỡ, sản xuất nhƣ thế nào, sản xuất cho ai, là việc riờng của cỏc nhà sản xuất và họ quan hệ với nhau xuất phỏt từ lợi ớch của chớnh mỡnh. Do đú, sự ra đời của kinh tế thị trƣờng đũi hỏi phải cú những tiền đề cho sự hỡnh thành một kiểu quan hệ kinh tế mới, khỏc biệt với kinh tế tự nhiờn. Tiền đề đầu tiờn phải là trỡnh độ phỏt triển của lực lƣợng sản xuất. Chỉ khi lực lƣợng sản xuất phỏt triển, phõn cụng lao động xuất hiện ngƣời sản xuất mới cú sản phẩm để trao đổi. Ngày nay, phõn cụng lao động đó xuất hiện trờn phạm vi thế giới. Nếu mở cửa, hội nhập, điều kiện về lực lƣợng sản xuất đƣợc coi là đó cú ở mọi quốc gia. Tiền đề thứ hai là quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất. Ngƣời sản xuất hàng húa chỉ cú thể toàn quyền quyết định mọi

25

hoạt động kinh tế của mỡnh khi họ là ngƣời sở hữu tƣ liệu sản xuất. Do “ngƣời sản xuất” cũng vận động, biến đổi cả về quy mụ và trỡnh độ cựng với sự phỏt triển của lực lƣợng sản xuất nờn phải cú nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau về tƣ liệu sản xuất. Bởi vậy, đa dạng húa cỏc hỡnh thức sở hữu là điều kiện quan trọng cho sự hỡnh thành, phỏt triển của kinh tế thị trƣờng.

Cựng với sự phỏt triển của lực lƣợng sản xuất, của kinh tế thị trƣờng, những hỡnh thức sở hữu mới sẽ xuất hiện. Việc thừa nhận và bảo vệ cỏc hỡnh thức sở hữu đú sẽ gúp phần quan trọng cho sự phỏt triển hơn nữa của nền kinh tế thị trƣờng.

Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của kinh tế thị trƣờng ở cỏc nƣớc phƣơng Tõy gắn liền với những thay đổi cả về lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đầu thế kỷ XV, chế độ phong kiến ở Tõy Âu suy tàn, thời kỳ phục hƣng bắt đầu. Nhờ đƣợc giải phúng khỏi sự trúi buộc của những thiờn kiến tụn giỏo, cỏc mặt của đời sống kinh tế - xó hội đó cú những thay đổi nhanh chúng. Cỏc nƣớc Tõy Âu đó đạt đƣợc những thành tựu rực rỡ về văn học, õm nhạc, hội họa, khoa học... Về phƣơng diện kinh tế, cỏc phƣờng, hội, cụng trƣờng thủ cụng đƣợc hỡnh thành. Năng suất lao động và của cải vật chất tăng lờn đỏng kể. Nhờ đú, quan hệ trao đổi hàng húa đƣợc mở rộng khụng chỉ trờn phạm vi quốc gia, mà đó từng bƣớc hỡnh thành thị trƣờng quốc tế. Thờm vào đú, việc phỏt hiện ra chõu Mỹ cú nhiều mỏ vàng và tớch lũy nguyờn thủy tƣ bản đó thỳc đẩy nhanh chúng tớch lũy ban đầu cho CNTB. Tất cả những điều đú làm cho lực lƣợng sản xuất phỏt triển nhanh chúng.

Những thay đổi về lực lƣợng sản xuất đó dẫn đến sự thay đổi về quan hệ sản xuất. Nhiều nƣớc đó tiến hành cải cỏch ruộng đất hoặc cỏch mạng ruộng đất để xoỏ bỏ chế độ độc quyền sở hữu của giai cấp phong kiến đối với ruộng đất. Gắn liền với việc tớch tụ và tập trung ruộng đất là việc xỏc lập chế độ sở hữu tƣ nhõn TBCN quy mụ lớn đối với ruộng đất. Đõy là tiền đề kinh tế cho quỏ trỡnh chuyển đổi nền nụng nghiệp tự cấp tự tỳc sang nền nụng nghiệp hàng hoỏ TBCN. Những thay đổi cơ bản đú trong khu vực nụng nghiệp và nụng thụn đó làm cho năng suất lao động nụng nghiệp tăng lờn, cỏc nƣớc Tõy Âu cú điều kiện phỏt triển kinh tế thị trƣờng và thực hiện cỏch mạng cụng nghiệp trong thế kỷ XVII - XVIII. Kinh tế thị trƣờng phỏt triển lại làm xuất hiện những hỡnh thức sở hữu mới, tạo điều kiện cho lực lƣợng sản xuất phỏt triển.

26

Hai là, dõn chủ húa đời sống chớnh trị, xó hội. Tự do, dõn chủ về kinh tế là điều kiện hỡnh thành, phỏt triển kinh tế thị trƣờng. Nhƣng cỏc hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong mụi trƣờng chớnh trị - xó hội nhất định. Do đú, dõn chủ húa đời sống chớnh trị, xó hội trở thành điều kiện phỏt triển hơn nữa nền kinh tế thị trƣờng.

Cỏc nƣớc đi trƣớc trong phỏt triển kinh tế thị trƣờng đó tiến hành cỏch mạng tƣ sản để xoỏ bỏ chế độ phong kiến, thay thế bằng chế độ dõn chủ tƣ sản (cỏch mạng tƣ sản Anh, Phỏp, Mỹ…), hoặc tiến hành cỏc cuộc cải cỏch xó hội theo hƣớng dõn chủ tƣ sản (Đức, Nhật, Nga…). Cỏc cuộc cỏch mạng hay cải cỏch này đều hƣớng tới xõy dựng hiến phỏp, lập ra nghị viện và những cơ quan đại diện khỏc, thực hành quyền bầu cử phổ thụng và những quyền cơ bản khỏc của ngƣời dõn nhƣ quyền tƣ hữu tài sản, quyền tự do kinh doanh và trao đổi, tự do tớn ngƣỡng và tụn giỏo, tự do chớnh trị... Ở chõu Á, Nhật Bản là nƣớc đi đầu trong việc thực hiện những cải cỏch về chớnh trị, kinh tế và xó hội theo hƣớng dõn chủ. Trƣớc hết, hệ thống chớnh trị phi tập trung đƣợc bói bỏ để tạo ra sự thống nhất về chớnh trị của đất nƣớc. Một nhà nƣớc tập trung đƣợc thành lập thụng qua chế độ bầu cử và cú sứ mệnh phải bảo vệ cỏc quyền tự do về kinh tế, chớnh trị, xó hội của cụng dõn. Sự phõn chia xó hội thành cỏc đẳng cấp cha truyền con nối bị thủ tiờu; thay vào đú là một hệ giỏ trị mới theo định hƣớng thị trƣờng: những ngƣời cú tài và cú năng lực đều cú cơ hội tiến thõn trong xó hội, bất chấp nguồn gốc xuất thõn của họ. Song song với việc thủ tiờu hệ thống đẳng cấp, cỏc quy tắc và luật lệ phong kiến hạn chế quyền tự do kinh tế cũng đƣợc bói bỏ.

Nhƣ vậy, mặc dự dõn chủ tƣ sản cú khụng ớt hạn chế nhƣng nú đó thỳc đẩy dõn chủ húa đời sống chớnh trị, xó hội và gúp phần quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở cỏc nƣớc đi trƣớc.

Ba là, tớch lũy cỏc nguồn lực. Để xõy dựng và phỏt triển kinh tế thị trƣờng, cỏc nguồn lực của nền kinh tế phải đƣợc tớch lũy đến một quy mụ và trỡnh độ nhất định. Trƣớc hết, cỏc doanh nghiệp phải tớch lũy vốn, lao động, đất đai... với quy mụ nhất định mới đảm bảo hoạt động cú hiệu quả. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp rất cần cỏc hàng húa cụng cộng liờn quan đến cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng: hệ thống điện, nƣớc, thụng tin liờn lạc; dịch vụ quốc phũng - an ninh... Do vậy, kết cấu hạ tầng của

27

nền kinh tế phải đạt đến một trỡnh độ phỏt triển nhất định. Đồng thời, cỏc ngành kinh tế cú quan hệ chặt chẽ với nhau, là tiền đề và điều kiện phỏt triển của nhau nờn sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, thƣơng nghiệp cựng cỏc ngành sản xuất vật chất khỏc, cỏc ngành dịch vụ... cú vai trũ rất quan trọng đối với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng và của cỏc doanh nghiệp. Sự phỏt triển đú khụng chỉ cú ý nghĩa quyết định đối với cung, cầu hàng húa, mà cũn đối với nõng cao năng lực cạnh tranh. Sự phỏt triển của kết cấu hạ tầng của nền kinh tế, cỏc ngành kinh tế, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế... đều phải dựa trờn sự tớch lũy cỏc nguồn lực vốn, lao động, tài nguyờn, khoa học - cụng nghệ...

Quỏ trỡnh tớch lũy vốn cho sự phỏt triển của kinh tế thị trƣờng ở cỏc nƣớc Tõy Âu trƣớc hết là thời kỳ tớch lũy nguyờn thủy TBCN. Trong thời kỳ này, việc tƣớc đoạt ruộng đất của nụng dõn để xõy dựng cỏc đồn điền TBCN; việc xõm chiếm chõu Mỹ và khai thỏc cỏc mỏ vàng ở đú... đó gúp phần quyết định thực hiện tớch lũy vốn ban đầu và phõn bổ cỏc nguồn lực cho sự hỡnh thành nền kinh tế thị trƣờng ở cỏc nƣớc Tõy Âu. Với phõn cụng lao động trong cỏc cụng trƣờng thủ cụng và sau đú là việc sử dụng mỏy múc và hệ thống mỏy múc trong cỏc cụng xƣởng... đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao đó từng bƣớc đƣợc tạo lập. Cỏch mạng cụng nghiệp thế kỷ XVII - XVIII vừa là kết quả, vừa là động lực phỏt triển khoa học - kỹ thuật ở thời kỳ ấy. Khi cỏch mạng cụng nghiệp hoàn thành cũng là khi việc tớch lũy cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng đó chớn muồi. Đú cũng là khi kinh tế thị trƣờng tự do giữ vai trũ thống trị ở cỏc nƣớc Tõy Âu.

Ở Nhật Bản, để phỏt triển kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc đó sử dụng cỏc biện phỏp tớch cực thỳc đẩy xõy dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thụng vận tải; đẩy mạnh việc cải cỏch hệ thống tài chớnh - tiền tệ, trong đú quan trọng nhất là cải cỏch hệ thống thuế; thuế hiện vật đƣợc thay bằng thuế bằng tiền; việc phỏt hành tiền thuộc độc quyền của Ngõn hàng trung ƣơng. Nhà nƣớc tập trung mạnh cho đầu tƣ giỏo dục, coi phỏt triển nguồn lực con ngƣời là tiền đề cực kỳ quan trọng để phỏt triển kinh tế thị trƣờng; khuyến khớch tƣ nhõn đầu tƣ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hiện đại; tƣ nhõn húa cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tiếp thu tƣ tƣởng và kỹ thuật mới nhằm hiện đại húa đất nƣớc.

28

Bốn là, nền kinh tế thị trường cú cấu trỳc đồng bộ, hợp lý. Nền kinh tế thị trƣờng bao gồm nhiều bộ phận cấu thành và cú quan hệ chặt chẽ, tỏc động lẫn nhau. Do vậy, nền kinh tế thị trƣờng chỉ cú thể vận hành, phỏt triển khi cú cấu trỳc phự hợp. Quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc nền kinh tế thị trƣờng cũng là quỏ trỡnh từng bƣớc hoàn thiện cấu trỳc đú. Tuy nhiờn, nếu để tự phỏt, quỏ trỡnh đú sẽ hết sức lõu dài.

Xột theo sự vận động tổng thể của nền kinh tế, nền kinh tế thị trƣờng bao gồm hai loại thị trƣờng: thị trƣờng đầu vào (thị trƣờng cỏc yếu tố sản xuất) và thị trƣờng đầu ra (hàng húa, dịch vụ). Thị trƣờng cỏc yếu tố sản xuất bao gồm cỏc thị trƣờng bộ phận: thị trƣờng tƣ liệu sản xuất, thị trƣờng vốn, thị trƣờng khoa học - cụng nghệ và thị trƣờng lao động. Cỏc thị trƣờng này khỏc nhau nhƣng cú quan hệ chặt chẽ và tỏc động qua lại với nhau. Do đú, để phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng, trƣớc hết cần đảm bảo sự đồng bộ của hai loại thị trƣờng này. Mọi cản trở quan hệ này nhƣ sự chia cắt, độc quyền... cần đƣợc loại bỏ. Để cỏc thị trƣờng hoạt động hiệu quả, cỏc định chế kinh tế nhƣ hệ thống tài chớnh - ngõn hàng; cỏc sàn giao dịch chứng khoỏn, bất động sản; cỏc tổ chức tƣ vấn, giỏm định; cỏc quỹ… cần đƣợc xõy dựng và vận hành nhịp nhàng.

Năm là, nền kinh tế mở cửa, hội nhập. Mở cửa, hội nhập khụng chỉ là đặc trƣng thể hiện bản chất, mà cũn là điều kiện phỏt triển của kinh tế thị trƣờng. Việc mở cửa, hội nhập gúp phần mở rộng thị trƣờng đầu ra và đầu vào; khai thỏc cỏc tiềm năng, thế mạnh, hạn chế đƣợc cỏc nhƣợc điểm của nền kinh tế. Nhờ đú, cỏc quan hệ thị trƣờng cú cơ hội phỏt triển nhanh hơn. Lịch sử phỏt triển kinh tế thị trƣờng cho thấy, tất cả cỏc nền kinh tế thị trƣờng trờn thế giới đều mở cửa; trỡnh độ phỏt triển kinh tế thị trƣờng càng cao, mức độ hội nhập càng sõu sắc. Ngày nay, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế cũn bị quy định bởi toàn cầu húa và phỏt triển kinh tế tri thức.

Cỏc điều kiện trờn đõy vừa là tiền đề, vừa là kết quả phỏt triển kinh tế thị trƣờng. Với cỏc nƣớc đi sau trong phỏt triển kinh tế thị trƣờng, việc chủ động tạo lập những điều kiện nờu trờn là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)