Tỡnh hỡnh trong nước

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 41)

Từ năm 1954, đất nƣớc ta tạm bị chia cắt làm hai miền Nam Bắc: Miền Bắc bắt đầu thực hiện cải tạo xó hội chủ nghĩa và xõy dựng chủ nghĩa xó hội, miền Nam tiếp tục sự nghiệp khỏng chiến chống Mỹ cứu nƣớc thực hiện thống nhất đất nƣớc. Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phúng, đất nƣớc thống nhất, cả nƣớc cựng thực hiện một nhiệm vụ - xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Đõy là giai đoạn nền kinh tế dựa trờn sự thống trị tuyệt đối của chế độ cụng hữu về tƣ liệu sản xuất dƣới hai hỡnh thức: Sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể. Cơ chế vận hành của nền kinh tế là cơ chế kế hoạch húa tập trung - toàn bộ nền kinh tế đƣợc vận hành dƣới sự chỉ huy thống nhất từ một trung tõm. Đú là nền kinh tế phi thị trƣờng, nhà nƣớc làm thay thị trƣờng. Cơ chế này đó tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam trong suốt thời kỳ trƣớc năm 1986.

Tuy nhiờn, trỡnh độ lực lƣợng sản xuất kộm phỏt triển và lạc hậu, đồng thời ngƣời ta lại chỉ hy vọng quan hệ sản xuất mới sẽ mở đƣờng cho lực lƣợng sản xuất

36

phỏt triển và bỏ qua vai trũ năng động, tiờn phong và quyết định của lực lƣợng sản xuất. Mụ hỡnh phỏt triển kinh tế kế hoạch húa tập trung tiếp tục đƣợc thực hiện ở miền Nam sau năm 1975. Kết cục của mụ hỡnh này là làm cho sản xuất của cả nƣớc trỡ trệ, đời sống nhõn dõn lao động gặp nhiều khú khăn gay gắt. Trong bối cảnh đú đó xuất hiện những hiện tƣợng “phỏ rào”, làm chui, bỏn chui, mua chui ngoài sự khống chế của kế hoạch và bộ mỏy hành chớnh quan liờu của nhà nƣớc. Thị trƣờng tự do vẫn len lỏi tồn tại. Thực tiễn đú đó gúp phần tớch cực vào việc đổi mới tƣ duy kinh tế của Đảng ta, thể hiện ở bắt đầu ở Kế hoạch 3 phần trong cỏc doanh nghiệp quốc doanh, Nghị quyết Hội nghị trung ƣơng 6 (Khúa VI) và thể chế húa bằng Quyết định 25/CP của Chớnh phủ, thực hiện cơ chế khoỏn 100 trong nụng nghiệp.

Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (thỏng 12/1986) đó tạo ra bƣớc đột phỏ căn bản về tƣ duy lý luận. Bắt đầu từ đõy, đất nƣớc đó từ bỏ mụ hỡnh kinh tế phi hàng húa, phi thị trƣờng và cơ chế kế hoạch húa tập trung, quan liờu bao cấp để chuyển sang xõy dựng nền kinh tế hàng húa, nền kinh tế thị trƣờng. Điều này đƣợc khẳng định rừ trong Cƣơng lĩnh xõy dựng đất nƣớc trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (1991) là: Phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của nhà nƣớc. Cho đến Văn kiện Đại hội IX của Đảng đó khẳng định: Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nƣớc ta.

Đặc biệt, Đại hội X của Đảng đƣợc đỏnh dấu bằng những bƣớc tiến mới, mạnh hơn, rừ ràng hơn trong tƣ duy lý luận về kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Đõy chớnh là nền tảng lý luận cơ bản để Việt Nam phải tạo dựng đƣợc hệ thống thể chế kinh tế mới, vừa đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu của nền kinh tế thị trƣờng, vừa đảm bảo đƣợc mục tiờu xõy dựng xó hội theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa.

Nhƣ vậy, sự hỡnh thành tƣ duy về phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa là kết quả quỏ trỡnh tỡm tũi thể nghiệm, tổng kết từ thực tiễn đổi mới sinh động ở nƣớc ta.

Tuy nhiờn, khi nhận thức về sự phỏt triển kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, cũng giống nhƣ nhiều quốc gia khi tỡm kiếm mụ hỡnh phỏt triển riờng cho mỡnh theo hƣớng sử dụng cơ chế thị trƣờng, Việt Nam phải luụn chỳ ý tới bài học đắt giỏ nhất mà nhõn loại đó rỳt ra ra đƣợc là: Khụng thể phỏt triển kinh tế thị trƣờng dập khuụn theo mụ hỡnh phƣơng Tõy hay theo con đƣờng phƣơng Tõy húa, bởi nú cú nguy cơ

37

tạo ra sự lệ thuộc về chớnh sỏch giữa nƣớc nghốo và nƣớc giàu, đồng thời gõy nờn xung đột sõu sắc với văn húa và cỏc giỏ trị truyền thống, quan trọng hơn cả là khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc quốc gia. Do đú, trờn thế giới đó cú những mụ hỡnh phỏt triển kinh tế thị trƣờng nhƣ kinh tế thị trƣờng tự do Mỹ, kinh tế thị trƣờng kiểu Nhật Bản, kinh tế thị trƣờng của cỏc nƣớc cụng nghiệp và vựng lónh thổ mới (NICs) Chõu Á,... Từ đú, cho thấy vấn đề đặt ra cho Việt Nam là phải lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển kinh tế thị trƣờng nhƣ thế nào: Kinh tế thị trƣờng hiện đại, văn minh, năng động giàu sức sống và đƣợc định hƣớng về mặt xó hội hay kinh tế thị trƣờng hoang dó, phi hiệu quả, xơ cứng và khụng đƣợc định hƣớng về mặt xó hội.

Việc tổng kết lý luận và thực tiễn phỏt triển ở Việt Nam đó chứng minh phỏt triển kinh tế thị trƣờng và chủ nghĩa xó hội khụng cú bức tƣờng ngăn cỏch tuyệt đối, cú thể làm tiền đề và điều kiện cho nhau, nờn kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam là nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Nhƣng, do chịu tỏc động mạnh mẽ của quy luật tăng tốc và phỏt triển rỳt ngắn, chỳng ta khụng thể lặp lại con đƣờng của cỏc nƣớc Âu - Mỹ hay Nhật Bản, cũng khụng thể ỏp dụng nguyờn mẫu con đƣờng của NICs, vỡ điều kiện thực tế của chỳng ta cũng nhƣ bối cảnh thời đại đó cú nhiều thay đổi. Nhƣ vậy, ỏp lực, yờu cầu phỏt triển tăng tốc và rỳt ngắn đối với Việt Nam đũi hỏi khụng chỉ về mặt thời gian phải đuổi kịp cỏc nƣớc tiờn tiến, mà chủ yếu là phải kết hợp và lồng ghộp thành cụng giữa cỏc quỏ trỡnh phỏt triển khỏc nhau: Quỏ trỡnh chuyển từ tỡnh trạng nụng nghiệp - chậm phỏt triển và kế hoạch húa tập trung - phi thị trƣờng sang nƣớc cụng nghiệp húa - thị trƣờng, đồng thời lại phải nhanh chúng bắt kịp sự phỏt triển chuyển sang thời đại hậu cụng nghiệp và kinh tế tri thức để cú thể hội nhập và phỏt triển trong thế kỷ XXI. Về thực chất, đõy là việc thực hiện song song hai quỏ trỡnh phỏt triển rỳt ngắn: phỏt triển kinh tế thị trƣờng, cụng nghiệp và phỏt triển hậu cụng nghiệp, nền kinh tế tri thức.

Từ phõn tớch trờn, phỏt triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, do tớnh chất, yờu cầu và nội dung phải thực hiện bƣớc quỏ độ đặc biệt - quỏ độ rỳt ngắn. Núi cỏch khỏc, phải phỏt triển kinh tế thị trƣờng rỳt ngắn ở Việt Nam, là phỏt triển kinh tế thị trƣờng cú sự chủ động nắm bắt và thực hiện con đƣờng phỏt triển rỳt ngắn - phi cổ điển và phỏt triển theo phƣơng thức đi tắt đún đầu sự phỏt triển của nhõn loại trong sự khỏc biệt với con đƣờng phỏt triển tuần tự - cổ điển đó diễn ra trong lịch sử.

Một phần của tài liệu át triển kinh tế thị trường rút ngắn ở Việt Nam (Trang 41)