Giỏ trị giao nhận

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng biển của công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu thiên nhân (Trang 39 - 63)

Như trờn đó núi giỏ trị giao nhận được hiểu là doanh thu mà người giao nhận cú được từ hoạt động giao nhận hàng húa. Ở cụng ty Thiờn Nhõn, giỏ trị giao nhận hàng húa quốc tế bằng đường biển đạt mức cao và tăng đều qua cỏc năm.Trung bỡnh mỗi năm hoạt động này mang về cho cụng ty tới 15 tỷ đồng, đúng gúp khụng nhỏ vào thành cụnh chung của toàn cụng ty.

Bảng 2.5: Giỏ trị giao nhận hàng húa quốc tế tại Thiờn Nhõn

Đơn vị: Triệu VNĐ Năm 2005 2006 2007 2008 2009 GTGN đường biển 14597 14625 16762 15963 17638 GTGN toàn cụng ty 23079 22520 25476 22361 26235 Tỷ trọng (%)(GT/ GT) 63,25 64,94 65,79 71,38 67,23 Chỉ số phỏt triển (%) 100,20 114,61 95,23 110,50

Nguồn: Phũng giao nhận vận tải- Cụng ty Thiờn Nhõn

Bảng trờn cho thấy mặc dự cụng ty khụng cú những điều kiện thuận lợi nhất cho việc phỏt triển dịch vụ giao nhận hàng húa quốc tế bằng đường biển, song thu nhập từ hoạt động này vẫn luụn chiếm phần chủ yếu trong cỏc phương thức giao nhận hàng húa, trung bỡnh khoảng 64%. Đặc biệt năm 2008 lờn tới 71,38% đạt tỹ trọng cao nhất trong cỏc năm.

Chỳng ta cú thể thấy một điều, trong hoạt động giao nhận vận tải biển, dự sản lượng giao nhận chiếm lờn tới 70% nhưng giỏ trị giao nhận chỉ chiếm 60%. Điều này cú thể

________________________________________________________________________

dễ dàng lý giải là do tiền cước, phớ giao nhận một đơn vị hàng húa (MT) trong vận tải biển rẻ hơn nhiều so với cỏc phương thức vận tải khỏc trong khi năng lưc vận chuyển lại rất lớn. Qua đú chỳng ta thấy rằng con số tỷ trọng giỏ trị giao nhận trung bỡnh 64% đó cú thể coi là rất thành cụng, nhất là trong tỡnh hỡnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay.

Giỏ trị giao nhận đường biển của cụng ty ở mức cao, xu hướng là tăng lờn và tương đối đồng đều qua cỏc năm. Năm 2008 tuy giỏ trị tuyệt đối của hoạt động này giảm nhưng tỷ trọng vẫn tăng lờn cho thấy dự trong hoàn cảnh khú khăn, giao nhận vận tải biển vẫn đó, đang và sẽ là hoạt động chủ lực của cụng ty.

Mục tiờu của cụng ty năm 2010 ở dịch vụ này là đạt 25tỷ VNĐ doanh thu. Mục tiờu này là cú cơ sở nếu nhỡn vào xu hướng phỏt triển của cụng ty.

Biểu đồ 2.2: Giỏ trị giao nhận của cụng ty

0 3000 6000 9000 12000 15000 18000 2005 2006 2007 2008 2009

Giá trị giao nhận của ThIÊN nhÂN (2005-2009) Triệu VND

Thờm vào đú, bối cảnh chung của thị trường xuất nhập khẩu trong quý I/2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,15 tỷ USD, nhập khẩu đạt khoảng 6,5 tỷ USD, chưa kể thỏng 7 và 3 thỏng cuối năm thường là những thỏng cú nhu cầu vận chuyển đạt mức cao. Từ đú cú cơ sở tin tưởng rằng trong năm 2010 cụng ty sẽ đạt được kết quả tốt như kế hoạch đề ra.

________________________________________________________________________

* Ưu điểm

Cựng với sự phỏt triển của cụng ty, hoạt động giao nhận vận tải biển cũng ngày càng lớn mạnh, cụng ty khụng ngừng tiếp tu cỏi mới, cải tiến quy trỡnh nghiệp vụ cho phự hợp với xu hướng phỏ triển mới. Nhờ vậy, dự phải đối mặt với vụ vàn khú khăn hoạt động giao nhận vận tải biển tại cụng ty đó đạt được khụng ớt thành tựu. Cụ thể, dịch vụ giao nhận hàng húa xuất nhập khẩu bằng đường biển đó phỏt triển với tốc độ khỏ cao, chiếm tới trờn 70% sản lượng hàng húa giao nhận, hơn 60% giỏ trị hàng húa giao nhận toàn cụng ty, đúng gúp phần khụng nhỏ vào kết quả mà cụng ty đạt được trong những năm qua.

Vể mặt sản lượng giao nhận, tốc độ tăng bỡnh quõn qua cỏc năm khoóng 12%/năm, điều đú cho thấy cụng ty đang cú chiến lược kinh doanh rất ổn định và cú được sự tớn nhiệm của khỏch hàng. Về mặt giỏ trị giao nhận, trung bỡnh mỗi năm hoạt động này mang về cho cụng ty 15 tỷ đồng. Mặc dự cụng ty khụng cú những điều kiện thuận lợi nhất cho việc phỏt triển dịch vụ, song giỏ trị giao nhận đường biển của cụng ty vẫn duy trỡ ở mức cao, xu hướng tăng lờn qua cỏc năm. Tuy năm 2008 chỉ số phỏt triển của loại hỡnh dịch vụ này cú giảm đi so với cỏc năm khỏc nhưng tỷ trọng lại tăng lờn cao nhất trong cỏc năm. Điều đú cho thấy dự trong hoàn cảnh nào thỡ hoạt động giao nhận vận tải biển vẫn là hoạt động mang về lợi nhuận cao nhất cho cụng ty.

* Những khú khăn cũn tồn tại.  Thị phần cũn hạn chế

Hiện nay, cụng ty mới chỉ chiếm được khoảng 8% thị phần giao nhận hàng húa núi chung và khoảng 6% thị phần giao nhận hàng húa chuyờn chở bằng đường biển. Thị phần này về tỷ trọng và giỏ trị khụng phải là quỏ nhỏ nhưng so với quy mụ phỏt tiển cụng ty thỡ đõy cú thể coi là một tồn tại cần khắc phục.

________________________________________________________________________ 19.25% 42.50% 30.25% 8.00% GEMATRANS Cỏc cụng ty nước ngoài Cỏc cụng ty khỏc Thiờn Nhõn

Chỉ lấy một vớ dụ là GEMATRANS-một cụng ty khỏ mạnh trong lĩnh vực giao nhận vận tải ở Việt Nam, cụng ty này đó chiếm lĩnh đến gần 20% thị phần giao nhận. Do GEMATRANS cú lợi thế về đội tàu và cú nguồn vốn khỏ mạnh bởi GEMATRANS là một cụng ty nhà nước.

So với cỏc cụng ty giao nhận nước ngoài hay liờn doanh thỡ thị phần này càng trở nờn nhỏ bộ. Điều này chưa hẳn nằm trong tầm kiểm soỏt của cụng ty cũng như cỏc doanh nghiệp giao nhận khỏc vỡ cỏc cụng ty đú cú tiềm lực về vốn và cụng nghệ, họ thường đưa ra mức giỏ thấp hơn với dịch vụ cũng tất hoàn hảo. Mà với cỏc khỏch hàng thỡ đụi khi mức giỏ chào ban đầu đúng một vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh ra quyết định.

Núi túm lại, cụng ty khụng thể tự bằng lũng với những gỡ đó cú mà cần phải nỗ lực hơn nữa mới cú thể giành được vị trớ cao hơn trong thị trường giao nhận vận tải biển ở Việy Nam.

 Cơ cấu giao nhận cũn mất cõn đối

Tại cụng ty, sự mất cõn đối về cơ cấu hàng húa giao nhận bằng đường biển thể hiện ở sự khụng cõn bằng trong sản lượng cũng như giỏ trị hàng xuất- hàng nhập. Trong khi Việt Nam vẫn cũn là một nước nhập siờu thỡ tỷ trọng giao nhận hàng xuất tại cụng ty lại luụn chiếm ưu thế, cũn hàng nhập khụng chỉ ớt về số lượng mà giỏ trị giao nhận cũn nhỏ bộ hơn nhiều.

Bảng 2.6: Cơ cấu giao nhận hàng húa xuất nhập khẩu tại cụng ty

________________________________________________________________________

Sản lượng giao nhận (Tấn) Giỏ trị giao nhận (Triệu VNĐ) Hàng xuất Hàng nhập Hàng xuất Hàng nhập Giỏ . trị Năm  SL TT (%) SL TT (%)  GT TT (%) GT TT (%) 2005 84659 46189 54,55 38470 45,40 14597 9857 67,53 4740 32,47 2006 75965 38939 51,26 37026 48,74 14625 9920 67,83 4705 32,17 2007 83280 44625 53,58 38655 46,42 16762 11497 68,59 5265 31,41 2008 98497 53808 54,63 44689 45,37 15963 10989 68,84 4974 31,16 2009 96769 53087 54,86 43682 45,14 17638 12584 71,35 5054 28,65 Nguồn: Bỏo cỏo nghiệp vụ phũng giao nhận đường biển.

Hai biểu đồ dưới đõy sẽ cho ta thấy rừ hơn sự khụng cõn đối này.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu sản lượng giao nhận tại cụng ty

CƠ CấU SảN Lượng giao nhận tại thiên nhân 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2005 2006 2007 2008 2009 Hàng nhập Hàng xuất 54,6% 45,4% 51,26% 48,74% 53,58% 54,63% 54,86% 45,37% 45,14% 46,42% Tấn

________________________________________________________________________

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giỏ trị giao nhận 0 3000 6000 9000 12000 15000 18000 2005 2006 2007 2006 2009

Cơ cấu giá trị giao nhận

Hàng nhập Hàng xuất Triệu VND 67,53% 67,83% 68,84% 68,59% 71,35% 32,47% 32,17% 31,41% 31,16% 28,65%

Nếu chỉ nhỡn vào sản lượng giao nhận hẳn sẽ là quỏ vội vó khi đưa ra kết luận núi trờn vỡ tỷ trọng hàng xuất trong tỗng sản lượng giao nhận chỉ chiếm trung bỡnh khoảng 53%, so bới mức trung bỡnh của hàng nhập là 47% thỡ sự chờnh lệch này là khụng quỏ lớn. Nhưng nếu chỉ xột cơ cấu giỏ trị giao nhận thỡ đõy thực sự là vấn đề cần quan tõm. Nhỡn vào biểu đồ trờn ta thấy giỏ trị hàng xuất chiếm đến gần 70% tổng giỏ trị giao nhận, đem về nguồn thu nhập chủ yếu cho cụng ty chứ khụng phài là hàng nhập trong khi Việt Nam đang là một nước cú tỷ lệ nhập siờu rất cao. Đõy khụng chỉ là tồn tại cú riờng ở cụng ty mà ở hầu hết cỏc doanh nghiệp giao nhận tại Việt Nam. Sở dĩ như vậy vỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường cú thúi quen xuất khẩu theo điều kiện FOB và nhập khẩu theo điều kiện CIF. Trong cả hai trường hợp thỡ quyền vận tải đều do phớa nước ngoài quyết định.

Tuy nhiờn đối với hàng xuất, trong thời gian gần đõy, nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam đó dần nhận thức được ý nghĩa của việc giành quyền vận tải. Thờm vào đú, đối với hàng xuất, người giao nhận dễ dàng tiếp cận khỏch hàng hơn. Cũn đối với hàng nhập, cỏc đại diện hay đại lý của cỏc cụng ty nước ngoài do cú lợi thế về am hiểu thị trường cựng tiềm lực vốn lớn thường đưa ra mức cước rất thấp, do đú cho dự cỏc cụng ty giao nhận Việt Nam cú cố gắng thế nào cũng khú thuyết phục được khỏch hàng. Nờn với hàng nhập người giao nhận Việt Nam thường chỉ cú nguồn thu từ chi phớ giao nhận từ cỏc cảng chuyển tải về cảng Việt Nam. Phớ này khụng thể cao bằng nếu giành đựơc hợp đồng ủy thỏc giao nhận ngay từ đầu nước ngoài về.

________________________________________________________________________

 Tớnh thời vụ của hoạt động giao nhận.

Hoạt động giao nhận mang tớnh thời vụ như trờn đó núi khụng chỉ là đặc thự của dịch vụ giao nhận vận tải biển mà cũn được coi là một tồn tại cần khắc phục. Tớnnh thời vụ thể hiện vào mựa hàng hải, lượng hàng giao nhận quỏ lớn làm khụng hết việc. Nhiều khi thiếu thiết bị, khụng cú container, khụng đặt được chổ của hóng tàu nờn cụng ty phải từ chối nhận hàng. Song đến mựa hàng xuống, khối lượng hàng giảm, cụng việc vỡ thế mà cũng ớt đi. Khoảng thời gian hàng nhiều thường là những thỏng giữa năm như thỏng 6 đến giữa thỏng 8 và những thỏng cuối năm. Những thỏng cũn lại việc kinh doanh gặp rất nhiều khú khăn.

Tớnh thời vụ này khiến cho hoạt động của cụng ty khụng ổn định, kết quả kinh doanh theo thỏng khụng đồng đều. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm và thu nhập của người lao động, gõy ra nhận thức khụng đỳng đắn về nghề nghiệp. Hơn nữa, trong những khoảng thời gian mựa hàng xuống, cụng ty vẫn phải khấu hao mỏy múc, vẫn phải tra lương cho nhõn viờn, khiến lợi nhuận bị giảm sỳt.

Tồn tại này mang tớnh khỏch quan, nằm ngoài sự trự liệu của cụng ty nờn để khắc phục khụng đơn giản, nú cần sự vận động của bản thõn cụng ty, hơn thế là sự tin tưởng, ủng hộ của khỏch hàng.

 Trỡnh độ đội ngũ nhõn viờn cũn hạn chế, hiệu qủa làm việc chưa cao.

Chỳng ta đều biết hoạt động giao nhận là một cụng việc khỏ phức tạp đũi hỏi phải cú kiến thức hiểu biết rất đa dạng. Khi giao dịch với khỏch hàng, người giao nhận khụng chỉ phải giỏi về nghiệp vụ, thụng thạo cỏc tuyến đường, nắm vững mức cước trờn thị trường với từng dịch vụ, từng luồng tuyếm mà cũn phải thụng tường luật phỏp, cú những kiến thức tổng quỏt vế tớnh chất hàng húa, cú khả năng thuyết phục khỏch hàng, hơn thế phải tư vấn cho khỏch hàng về nhu cầu thị trường. Muốn vậy, người làm giao nhận phài am hiểu nghiệp vụ, thụng thạo ngoại ngữ, nắm vững địa lý, cú nghệt thuật giao tiếp khỏch hàng.

Tại cụng ty Thiờn Nhõn, đội ngũ nhõn viờn được đỏnh giỏ là giỏi nghiệp vụ và giàu kinh nghiệm so vúi cỏc cụng ty khỏc. Nhưng nếu so sỏnh với những cụng ty trong khu vực và trờn thế giới thỡ trỡnh độ của họ vẫn cũn non yếu, chưa thể đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế.

Điều đú thể hiện ở chỗ chỉ cú khoảng 20% cỏn bộ nhõn viờn cú bằng trờn đại học, 22% thụng thạo từ 2 ngoại ngữ, số cũn lại chỉ biết 1 ngoại ngữ, vẫn cũn những nhõn viờn

________________________________________________________________________

chưa cú bằng đại học. Điều này gõy khỏ nhiều cản trở trong hoạt động của cụng ty. Trong điều kiện mà cú nhiều dịch vụ mới xuất hiện như hoạt động logistics thỡ những yếu kộm trong đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn bộc lộ rừ. Thực tế hoạt động ở Thiờn Nhõn cho thấy rằng những sai sút, thiệt hại gõy ra cho cụng ty hầu hết là do cỏc nhõn viờn thiếu kinhn ghiệm và hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn. Bờn cạnh đú, hiệu quả làm việc cũn chưa phản ỏnh đỳng thực lực của cụng ty. Với những điều kiện và trang thiết bị hiện đại như vậy, lẽ ra cụng ty phải tiến xa hơn nếu cụng việc được tiến hành khoa học, mọi người trong cụng ty luụn đoàn kết nhất trớ, nõng cao tinh thần tự giỏc, hết mỡnh với cụng ty. Nhưng ở Thiờn Nhõn cũn xuất hiện tỡnh trạng đấu đỏ nhau trong nội bộ cụng ty, hoạt động chồng chộo. Chẳng hạn như chỉ một khỏch hàng lại nhận được tới vài mức giỏ chào khỏc nhau, mà đều từ cỏc nhõn viờn cựa cụng ty đưa ra. Khi đú khỏch hàng sẽ đặt dấu hỏi, và sẽ dần mất lũng tin đối với cụng ty.

* Nguyờn nhõn tồn tại

 Tỡnh hỡnh quốc tế cú nhiều bất lợi.

Trong thời gian mấy năm trở lại đõy, bối cảnh quốc tế cú hàng loạt những biến động to lớn gõy nhiều bất lợi cho nền kinh tế cũng như cuộc sống của con người trờn khắp thế giới. Đú là những cuộc chiến tranh biờn giới, chiến tranh tụn giỏo, nạn khủng bố, cướp biển đó đẩy người dõn vào cảnh sống bất ổn, đặc biệt cuộc khủng hoảng tài chớnh vừa qua của nước Mỹ đó khiến cho nền kinh tế toàn cầu suy thoỏi và sụt giảm, nạn thất nghiệp tại cỏc quốc gia tăng cao đó làm cho tất cả cỏc ngành nghề đều bị ảnh hưởng nghiờm trọng trong đú cú ngành giao nhận vận tải. Năm 2008 là năm mà Việt Nam chịu nhiều ảnh hường của cuục khủng hoảng kinh tế thế giới đó khiến cho sản lượng và giỏ trị xuất nhập khẩu sụt giảm, điều này giải thớch vỡ sao năm 2008, sàn lượng và giỏ trị giao nhận bằng đường biển của cụng ty giảm mạnh đến vậy.

 Cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

Kể từ khi Việt Nam chớnh thức tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO) và thực hiện những chớnh sỏch đội mới, số lượng người làm giao nhận tăng cao, tuy chưa thống kờ chớnh thức, hiện nay ở TP HCM ước tớnh cú khoảng 300-400 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải khiến cho mụi trường cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt hơn bao giờ hết.

Một phần cũng bởi vỡ ngành giao nhận của ta khụng mạnh và dường như phỏt triển một cỏch tự phỏt. Số lượng doanh nghiệp tăng lờn ồ ạt, người kinh doanh chỉ cần bỏ ra

________________________________________________________________________

ớt vốn, liờn hệ làm thuờ cho một vài chủ hàng, kiếm hàng cho một vài chủ vận tải, làm thuờ dịch vụ khai bỏo hải quan là thành người giao nhận. Một số chạy việc cho cụng ty nước ngoài kiến hoa hồng, trỏch nhiệm đối với hàng húa đó cú cụng ty chịu. Một số từ cỏc doanh nghiệp giao nhận vận tải, họ học hỏi được cỏch làm ăn giao dịch, nắm một số mối hàng rồi nhảy ra lập cụng ty riờng, khụng ớt người làm ăn kiểu chụp giật, tranh thủ lợi ớch trước mắt. Ngoài ra một số cụng ty nước ngoài cú tiềm lực về vốn họ bỏ tiền ra mua tờn một số cụng ty đại lý giao nhận vận tải Việt Nam để kinh doanh, điều này làm cho ta khú khăn trong cụng tỏc quản lý doanh nghiệp, sẽ gõy ra thất thu về

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng biển của công ty tnhh thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu thiên nhân (Trang 39 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)