I. GIỚI THIỆU CHUNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO9001:2000
4. Chiến lược của ISO
ISO là tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá. Tổ chức này được thành lập với sự tham gia của 130 viện tiêu chuẩn quốc gia của những nước lớn, nhỏ, các nước công nghiệp cững như các nước đang phát triển ở khắp nơi trên thế giới. ISO xây dựng tiêu chuẩn có tính chất tự nguyện trên hầu như tất cả các lĩh vực của công nghệ, tiêu chuẩn này làm tăng chất lượng của tất cả các loại hình hoạt động doanh nghiệp. Những tiêu chuẩn này góp phần làm cho quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ khác hiệu quả, đảm bảo chất lượng. Chúng là nhân tố để hoạt động thương mại giữa các nước trở nên dể dàng và thuận lợi hơn.
Tiêu chuẩn ISO ra đời cũng là để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng khi sử dụng các hàng hoá và dịch vụ làm cho cuộc sống trở nên rễ ràng hơn. Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chỉ xây dựng những tiêu chuẩn theo định hướng của thị trường . Công việc này đuợc cộng tác bởi nhiều chuyên gia đến từ các ngành đòi hỏi phải có những tiêu chuẩn để thực hiện, đó là các ngành công nghiệp, kỹ thuật kinh doanh, đó cũng là những ngành thường xuyên phải áp dụng các tiêu chuẩn. Nhóm chuyên gia này là những người có kiến thức chuyên môn, họ có thể là những người của các cơ quan chính phủ và các phòng thí nghiệm. Được biết với tên gọi tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ISO là biểu tượng cho sự thống nhất của quốc tế về sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ .
ISO góp phần hình thành một thế giớ mà trong đó hoạt động thường mang tính toàn cầu giữa các quốc gia trên thế giới tiếp tục tăng nhanh hơn từ 3 đến 4 lần so với các hoạt động việc hoạch định kế hoạch, sản xuất, tiếp thị và dịch vụ khách hàng của các doanh nghiệp tư nhân đang tăng lên đáng kể và vượt qua biên giới quốc gia đến với nhiều nước trên thế giới. Một thế giới mà việc liên lạc điện tử giúp sự hợp tác giữa các cá nhân tăng rất nhanh trong
doanh
mọi lĩnh vực khác nhau tiếp tục và trên phạm vi toàn cầu. Sự phát triển với tốc độ nhah chóng của công nghệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau sẽ tiếp tục tạo ra các vận hội lớn cũng như những rủi ro đối với phúc lợi chung của xã hội. Tuy nhiên, nó cũng làm cho tất cả các đối tác kinh tế và xã hội hợp tác với nhau chặt chẽ hơn trong việc hướng dẫn áp dụng công nghệ sao cho định hướng phát triển bền vững và thịnh vượng xã hội.
Trong bối cảnh xã hội đang phát triển với tốc độ nhanh chóng như ngày nay, những tiêu chuẩn có thể áp dụng trên toàn thế giới sẽ đóng vai trò quan trọng. Những tiêu chuẩn này được ISO hay các tổ chức khác xây dựng sẽ trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy thương mại quốc tế. Vì vậy ISO đang ngày càng được công nhận là một tổ chức lãnh đạo có ảnh hưởng lớn và là một nhà cung cấp các tiêu chuẩn theo định hướng của thị trường một cách ảnh hưởng lớn và là một nhà cung cấp các tiêu chuẩn theo định hướng của thị trường một cách có hiệu quả. Việc phát triển những ứng dụng của hệ tiêu chuẩn quốc tế trên phạm vi toàn cầu có thể đáp ứng mong muốn của các cộng đồng quốc gia. ISO sẽ phấn đầu không ngừng để hoàn thiện sự thống nhất trong cách áp dụng các tiêu chuẩn giữa các nước cũng như hoàn thiện các nguyên tắc về tiêu chuẩn hoá. Theo đó, những yếu tố như sự chính xác, tiện ích khi áp dụng, tính an toàn và bảo vệ môi trường vì lợi ích của tất cả mọi người luôn được đề cao.
Những khái niệm chủ chôt chú trọng tới mô hình hoạt động của tổ chức ISO và những quan điểm kinh doanh là:Giá trị-đối tác-tối ưu hoá. Đó là phương pháp chiến lược chính mà ISO đang theo đuổi. Nó đề cập đến khả năng nhận thức, phục vụ và đoán biết được nhu cầu thị trường đẻ đảm bảo cho việc tham gia và hợp tác tối đa giữa các bên tại các giai đoạn trong hệ thốngISO để xây dựng lại quá trình kinh danh cơ bản tạo ra cách sử dụng thông tin và công nghệ truyền thông một cách rộng rãi để có thể tập trung tốt hơn những nguồn lực nhằm hỗ trợ những yêu cầu về tiêu chuẩn háo của thế
doanh
kỷ 21 và tạo nên việc áp dụng tiêu chuẩn hữu hiệu nhất cho sự phát triển của dịch vụ ISO và việc giảm tổng chi phí trong hệ thống tiêu chuẩn.
Từ những phân tích đầy đủ về những mặt mạnh, yếu, những cơ hội và những thách thức của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, 5 chiến lược chính được xây dựng từ những yếu tố chiến lượng thích hợp. Sau đây là tóm tắt các chiến lược đó:
-Nâng cao tính thích ứng với thị trường bằng cách:
+hiểu rõ hơn những yêu cầu của thị trường và làm cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hoá nhiều hơn
+Đại diện cho nhu cầu khách hàng và những yêu cầu xã hội khác +Củng cố quá trình quản lý chương trình kỹ thuật
+Cải thiện tính hệ thống các tiêu chuẩn
+Chủ động áp dụng những khái niệm và công nghệ quản lýdự án
+Tăng cường đào tạo lãnh đạo của tổ chức và đảm bảo nghĩa vụ hỗ trợ của tổ chưc thư ký.
Nâng cao mối quan hệ đối tác với các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác. - Thúc đẩy hệ thống ISO và tiêu chuẩn của nó
+Mở rộng tầm với tới các lãnh đạo công nghiệp +Nâng cao việc trao đổi và phân phối thông tin
+Củng cố cam kết của các thành viên để thể hiện và thúc đẩy việc áp dụng của các tiêu chuẩn ISO
-Tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực
+Đáp ứng yêu cầu của thị trường và cấp vốn cho các hoạt động tương ứng +Tập trung vào ưu tiên và giảm chi phí
+Khai thác tối đa tiềm năng thuận lợi của thông tin liên lạc -Kích thích các yếu tố của chương trình kỹ thuật tự duy trì +Mở rộng phạm vi hoạt động các lĩnh vực của iso
+Phát triển tiêu chuẩn ISO cho dịch vụ
doanh
-Nâng cấp hạ tầng tiêu chuẩn quốc gia của các nước đang phát triển. +Nâng cấp cơ sở tieu chuẩn hoá của các nước đang phát triển
+Các chương trình hỗ trợ của các nhà tài trợ
Các biện pháp thực hiện phải được xác định đến từng yếu tố chiến lược cụ thể để có thể xác định đuợc và đề xuất rõ ràng, những vấn đề chính sách sau cần được lưu ý:
-Tính phù hợp với thị trường -Quản lý các dự án kỹ thuật
-Các mối quan hệ với những đối tượng có vai trò chủ chốt. thông tin liên lạc
Tính hiệu quả trong một quá trình sử lý.