Qui trình tách chiết, cô lập các hợp chất

Một phần của tài liệu Khảo sát hóa học phân đoạn có tác dụng bảo vệ gan của cây vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume. (Trang 41 - 46)

Phân đoạn cao etyl axetat được ti n hành s c ký cột k t hợp v i s c ký bản m ng đ cô lập các hợp ch t.

Sử dụng các phương pháp phổ nghiệm như IR, MS, 1D-NMR và 2D-NMR đ xác định c u trúc, nhận danh các hợp ch t cô lập được.

K t quả thử hoạt tính kháng oxi hoá bằng các phương pháp bẫy gốc tự do DPPH● và phương pháp c ch gốc tự do NO● cho th y, cao etyl axetat c hoạt tính kháng oxi hoá cao nh t nên ti p tục đem phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học các phân đoạn, cũng như các ch t tinh khi t cô lập được.

Ti n hành phương pháp s c kí cột (SKC) cao EA thô ban đầu c khối lượng 30g. Sử dụng cột c đường kính 6cm, cao 50 cm và nạp 380.0 g silicagel (6cm; 50cm; 380g). Sử dụng hệ dung môi CHCl3-MeOH theo tỉ lệ t ng dần độ phân cực, b t đầu

từ 0 đ n 100 % MeOH. Dựa trên k t quả thu được từ quá trình theo dõi s c ký bản m ng (SKBM), gom được 8 phân đoạn từ VS1- 8.

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tách các phân đoạn từ cao vằng sẻ EA thô.

Các phân đoạn VS2 đ n VS8 được ti p tục đem khảo sát hoạt tính kháng oxi hoá bằng phương pháp bẫy gốc tự do DPPH● và khả n ng c ch gốc tự do NO●. K t quả thu được cho th y phân đoạn VS3-5 c hoạt tính cao nh t. Chúng tôi chọn phân đoạn VS3 đ ti p tục khảo sát cô lập ch t.

Trích 10g trong phân đoạn VS3 ti n hành SKC ( 6cm; 50cm; 250g ). Sử dụng hệ dung môi CHCl3-EA giải ly v i độ phân cực t ng dần từ 0 đ n 100% EA, sau đ chuy n qua hệ dung môi EA-MeOH ( v i độ phân cực t ng dần từ 0 đ n 100 % MeOH). Dựa trên k t quả thu được sau khi theo dõi các phân đoạn bằng SKBM, gom được 10 phân đoạn từ VS3.A - J.

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tách các phân đoạn từ phân đoạn VS3

Cao etyl axetat (30g)

SKC: ( 6cm; 50cm; 380g) Hệ giải ly: CHCl3:MeOH

VS1 0.367g VS2 2.674g VS3 15.25g VS4 3.85g VS5 1.843g VS6 0.193g VS7 0.303g VS8 0.987g Phân đoạn VS3 15.25g SKC: ( 6cm; 50cm; 250g)

Hệ giải ly: 1:CHCl3- EA, 2: EA-MeOH VS3.A 0.058g VS3.B 0.045g VS3.C 0.675g VS3.D 0.192g VS3.E 0.576g VS3.F 1.708g VS3.G 0.745g VS3.H 2.725g VS3.I 1.254g VS3.J 1.950g

Theo dõi qua s c kí bản m ng, cho th y trên SKBM của các phân đoạn VS3.A, VS3.B và VS3.G các v t tách khá rõ ràng, do đ chúng tôi đ chọn các phân đoạn này đ ti p tục tách đ tìm ki m các ch t m i.

2.2.3.1 Khảo sát phân đoạn VS3.A

Phân đoạn VS3.A sau khi loại dung môi th y xu t hiện tinh th hình kim có lẫn tạp màu vàng c khối lượng 58.2mg. Hoà tan toàn bộ ch t r n thu được trong lượng vừa đủ dung môi aceton, ti n hành SKC (1cm; 30cm; 7g). Pha động sử dụng hệ dung môi Ed:EA t ng dần độ phân cực từ 0 đ n 100% EA. Theo dõi SKBM gom được 7 phân đoạn VS3.A1-7. Khảo sát ti p phân đoạn VS3.A5.

Phân đoạn VS3.A5 c khối lượng 29.3mg ti p tục được SKC (1cm; 30cm; 6g), sử dụng hệ dung môi CHCl3-MeOH và vài giọt HCOOH, t ng dần độ phân cực đ n 50% MeOH. Theo dõi SKBM gom được 4 phân đoạn VS3.A5.1-4. Khảo sát ti p phân đoạn VS3.A5.3.

Ti p tục khảo sát phân đoạn VS3.A5.3 c khối lượng 18.6mg bằng phương pháp SKC (1cm; 30cm; 6g), v i hệ dung môi Ed-EA và vài giọt HCOOH, t ng dần độ phân cực từ 0 đ n 100% EA. Thu được ch t c dạng tinh th hình kim màu tr ng c khối lượng 12.4mg (kí hiệu VS3.1), giải ly trong hệ dung môi Ed-EA (6:4) (3 giọt HCOOH) cho Rf = 0.33.

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ cô lập các hợp ch t từ phân đoạn VS3.A

Phân đoạn VS3.A (58.2mg)

SKC:( 1cm; 30cm; 7g), Hệ giải ly: Ed-EA . 7 phân đoạn VS3.A1-7.

Phân đoạn VS3.A5 (29.3mg)

SKC:( 1cm; 30cm; 6g), Hệ giải ly: CHCl3-MeOH-HCOOH. 4 phân đoạn VS3.A5.1-4

Phân đoạn VS3.A5.3(18.6mg)

SKC (1cm; 30cm; 6g)

Hệ giải ly: ED-EA, HCOOH. 12.4 mg ch t Kí hiệu: VS3.1

2.2.3.2 Khảo sát phân đoạn VS3.B

45mg của phân đoạn VS3.B được ti n hành SKC (1cm; 30cm; 8g), hệ dung môi Ed:Ac. T ng độ phân cực từ 0 đ n 100% Ac. Ki m soát bằng SKBM gom được 5 phân đoạn VS3.B1-4. Khảo sát ti p phân đoạn VS3.B4.

Ti p tục khảo sát phân đoạn VS3.B4 c khối lượng 34 mg bằng phương pháp SKC (1cm; 30cm; 6g), v i hệ dung môi CHCl3-EA (vài giọt HCOOH) thu được ch t có dạng tinh th hình kim màu tr ng c khối lượng 15.2mg (kí hiệu: VS3.2), giải ly trong hệ CHCl3-EA (1:1) thêm 3 giọt HCOOH cho Rf=0.25.

Sơ đồ 2.7: Sơ đồ cô lập các hợp ch t từ phân đoạn VS3.B

2.2.3.3 Khảo sát phân đoạn VS3.G

Phân đoạn VS3.G c khối lượng 745mg, ti n hành SKC (3cm; 50cm; 50g), v i hệ dung môi: CHCl3-EA-MeOH, trong đ pha trư c h n hợp dung môi CHCl3-EA (1:1), h n hợp sau khi pha được sử dụng cùng MeOH v i độ phân cực t ng dần từ 0 đ n 100% MeOH, thêm 0.5ml HCOOH trong 100mL h n hợp. Dựa trên k t quả thu được bằng SKBM, gom được 4 phân đoạn VS3.G1-4. Khảo sát ti p phân đoạn VS3.G3.

Cao thu được từ phân đoạn VS3.G3 c khối lượng 209,3mg ti p tục được SKC (3cm; 50cm; 40g), hệ dung môi CHCl3-(MeOH-H2O) v i h n hợp MeOH-H2O được chuẩn bị sẵn v i tỉ lệ 95:5, t ng độ phân cực của dung môi bằng cách t ng dần

Phân đoạn VS3.B (45mg)

SKC: (1cm; 30cm; 8g), Hệ giải ly: Ed-Ac 5 phân đoạn VS3.B1-4

Phân đoạn VS3.B4 (34 mg)

SKC: ( 1cm; 30cm; 6g)

Hệ giải ly: CHCl3:EA-HCOOH

15.2 mg ch t Kí hiệu: VS3.2

từ 0 đ n 100% h n hợp MeOH-H2O vừa pha. Dựa trên k t quả thu được từ quá trình theo dõi SKBM, gom được 6 phân đoạn VS3.G3.1-6. Khảo sát ti p phân đoạn VS3.G3.5.

Ti p tục khảo phân đoạn VS3.G3.5 c khối lượng 87.8mg bằng phương pháp sát s c kí pha đảo v i kích thư c cột (1cm; 50cm), hệ dung môi MeOH-H2O v i tỉ lệ 2:8 và giảm dần độ phân cực đ n tỉ lệ 8:2. Dựa trên k t quả thu được từ quá trình theo dõi SKBM, gom được 4 phân đoạn VS3.G3.5.1-4. Khảo sát ti p phân đoạn VS3.G3.5.3.

Phân đoạn VS3.G3.5.3 c khối lượng 22.8mg được ti n hành SKBM điều ch pha đảo v i hệ dung môi giải ly MeOH-H2O (1:1) thu được ch t có màu vàng có khối lượng 11mg (kí hiệu:VS3.3) Rf = 0.75.

Sơ đồ 2.8: Sơ đồ cô lập các hợp ch t từ phân đoạn VS3.G

Phân đoạn VS3.G 0.745g

SKC: ( 3cm; 50cm; 50g)

Hệ giải ly: CHCl3-EA.

4 phân đoạn VS3.G1-4

Phân đoạn VS3.G3 (209.3 mg)

SKC: ( 3cm; 50cm; 40g) Hệ giải ly: CHCl3-MeOH-H2O. 6 phân đoạn VS3.G3.1-6

Phân đoạn VS3.G3.5 ( 87.8 mg)

SKC pha đảo( 1cm; 50cm) Hệ giải ly: H2O-MeOH. 4 phân đoạn VS3.G3.5.1-4

Phân đoạn VS3.G3.5.3

(22.8 mg)

SKBM điều chế pha đảo Hệ giải ly: H2O-MeOH (1:1)

11 (mg) ch t Kí hiệu:

Một phần của tài liệu Khảo sát hóa học phân đoạn có tác dụng bảo vệ gan của cây vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume. (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)