Cành và lá vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume được thu hái tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị vào tháng 9/2005. Mẫu vằng sẻ được định danh bởi PGS.TS. Lê Công Kiệt và ThS. Nguyễn Trần Quốc Trung, được lưu tại Bộ môn Thực vật và Sinh môi, khoa Sinh trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Tp HCM số hiệu TV 1069. Cành và lá được phơi khô ở nhiệt độ phòng và xay nhuyễn.
2.1.2 Thú thử nghiệm
Chuột nh t tr ng đực, dòng Albino (20g) mua tại Viện Pasteur Nha Trang, được nuôi tại phòng nuôi chuột của Bộ môn Dược liệu, khoa Dược, trường ĐH Y - Dược Tp Hồ Chí Minh.
Chuột mua về được nuôi ổn định trong 7 ngày. Chuột được nuôi ở điều kiện thoáng khí, sạch s trong nh ng bocal nh c l t tr u. M i bocal c 6 con, bocal c n p lư i đậy ở trên, nư c uống được đựng trong nh ng xi-lanh sạch – được g n lên n p bocal – đ chuột uống nư c. Th c n là dạng cám viên dành riêng cho chuột, mua từ viện Pasteur Nha Trang và bổ sung thêm các loại rau như giá, xà lách, rau muống. Sau m i 2 ngày nuôi, thay tr u và rửa bocal sạch s .
Hình 2.1: Các dụng cụ nuôi chuột
2.1.3 Hóa chất – dụng cụ
- Etanol 99.5o (Chemsol, >99 )
- Ete dầu h a (Ed) phân đoạn từ 60 – 90oC.
- Metanol (MeOH) phân đoạn 64-65 oC.
- Cloroform (CHCl3) (Chemsol)
- Etyl axetat (EA) phân đoạn 75 – 77oC.
- Aceton (Ac) (Chemsol).
- Butanol (BuOH) (Chemsol).
- Silicagel dùng cho s c kí cột (Merck, Kielselgel 60, 46-60µm).
- Bản m ng silicagel tráng sẵn (Merck, Kielselgel 60F254, 250µm).
- Silicagel pha đảo, bản m ng silicagel pha đảo tráng sẵn.
- 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) (Merck).
- Quercetin (Sigma).
- Silymarin 254924 (Sigma).
- Dimetylsulfoxid (DMSO).
- Etylendiamintetraaxetic axit (EDTA).
- Cacbon tetraclorid (CCl4).
- Thuốc thử ALT/GPT (H ng Diagnosticum Zrt.-Hungaria).
- Đèn soi UV hai bư c sóng (254– 365 nm). Shimadu 1700, Japan.
- Các máy đo phổ MS (micro OTOF – Q 10187).
- Máy đo IR (Bruker Equinox 55 FT-IR).
- Máy đo phổ 1
H-NMR (500 Hz) và 13C-NMR (125 Hz) một chiều và hai chiều (Brucker AV 500).
- Máy li tâm Hettich – Mikro 200.
- Đèn UV Vilbert Lourmat CN15LC.
- Máy quang phổ UV (1800 Shimadzu).
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Quy trình trích ly
Sử dụng phương pháp trích ly l ng – l ng.
Sử dụng 2.68 kg nguyên liệu vằng sẻ, bao gồm cành và lá đ được xay nhuyễn, ngâm trong etanol 99.5o (v i 12.0 Lx 3lần x 24 giờ). Dịch lọc etanol cô lại còn khoảng 1 lít được khử màu bằng than hoạt tính.
Lượng cao etanol tổng thu được là 408g. Hòa tan lượng cao này trong 1,2 L etanol, sau đ cho vào 4,8 L nư c c t, làm lạnh. Sau khi lọc, thu được phần r n A và phần dịch B.
Phần dịch B được trích bằng ete dầu, phần tan trong ete dầu cho cao ete dầu và dịch C. Phần dịch C được trích bằng bằng chloroform cho hai sản phẩm, phần tan trong chloroform cho cao chloroform và l p nhựa. Phần dịch còn lại được trích lần lượt bằng các dung môi etyl axetat và butanol. Sau khi thu hồi dung môi thu được các cao etyl axetat và butanol. Quy trình trích ly được t m t t trong sơ đồ 2.1
K t quả ly trích từ 2.68 kg thân và lá vằng sẻ thu được 5 loại cao v i khối lượng tương ng. Xem bảng 2.1:
Bảng 2.1: Khối lượng các cao trích ly được từ cây vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume
Cao Khối lượng(g)
Ete dầu 12.4
Cloroform 42.8
Etyl axetat 63.3
Butanol 55.9
2.2.2 Khảo sát hoạt tính sinh học của các cao và các phân đoạn
N m cao trích ly từ cây vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume được đem thử hoạt tính kháng oxi hoá bằng hai phương pháp bẫy gốc tự do DPPH• và phương pháp c ch gốc tự do NO•, nhằm phục vụ cho các thí nghiệm ti p theo.
2.2.2.1 Khảo sát khả năng bẫy gốc tự do DPPH•
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ trích ly các cao từ nguyên liệu vằng sẻ
Dịch trích etanol + H2O (1:4)
Xử lý qua than hoạt tính,
+ 4 lần thể tích nước cất, làm lạnh, lọc Dịch B R n A + Ed Dịch C Dịch cloroform Dịch etanol +EA Dịch etyl axetat Dịch etanol + BuOH Dịch butanol Dịch etanol
Cành lá vằng sẻ khô xay nhuyễn (2.68 kg)
Ngâm etanol (12.0 L x 3 lần x 24 giờ), cô còn 1 L
Lắc với MgSO4.7H2O, lọc, cô quay
Dịch ete dầu
Cao ete dầu 12,4g
+ CHCl3
Cao etyl axetat 63,3g
Cao butanol 55,9g
Cao cloroform 42,8g
Phƣơng pháp thử hoạt tính bẫy gốc tự do
DPPH [31]
N m 1922, Goldschmidt và Renn [19] đ phát hiện ra một gốc tự do bền c màu tím đậm, không bị phân huỷ hay trùng hoá và cũng không phản ng v i oxi là gốc tự do
DPPH (1,1-diphenyl-2- picrylhydrazyl). Gốc tự do này không tan trong nư c, tan trong dung môi h u cơ, c bư c s ng h p thu cực đại 517nm.
Các ch t c khả n ng kháng oxi hoá s trung hoà hay bao vây các gốc tự do
DPPH tạo thành DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazine) có màu vàng cam.
DPPH Ch t kháng oxi h a DPPH
Quá trình này làm giảm nồng độ của các gốc tự do
DPPH cũng như giảm độ h p thu tại bư c s ng cực đại, màu dung dịch phản ng nhạt dần (từ tím sang vàng nhạt). Hoạt tính kháng oxi h a được đánh giá qua giá trị mật độ quang của mẫu thí nghiệm so v i mẫu đối ch ng [30],[41],[49].
Chuẩn bị hóa chất
Pha dung dịch DPPH• 100 µM: Cân chính xác 3.94 mg DPPH•, pha trong bình định m c 100 ml bằng etanol được dung dịch DPPH•
100 µM (được gọi là dung dịch làm việc).
Pha mẫu thử: Dung dịch làm việc của mẫu cao có nồng độ 500 µg.mL-1.
Đ khảo sát hoạt tính của các cao, ban đầu chúng tôi pha các mẫu thử và mẫu so sánh ở các nồng độ khác nhau. Mẫu thử và mẫu so sánh được pha theo bảng 2.4:
Bảng 2.2: Tỉ lệ pha mẫu thử và mẫu so sánh ở các nồng độ khác nhau C (µg.mL-1) Mẫu so sánh 100 50 25 10 5 2 1 V1 (μL) 0 600 300 150 60 150 60 30 V2 (μL) 1500 900 1200 1350 1440 1350 1440 1470 V (μL) 1500 V1: th tích mẫu; V2: th tích etanol; V: th tích DPPH•
Tương ng v i m i nồng độ mẫu thử, chuẩn bị một mẫu tr ng. Mẫu tr ng tương tự như mẫu thử nhưng thay VDPPH bằng Vetanol.
Nh ng mẫu c hoạt tính mạnh, phần tr m c ch trên 50 ở nồng độ 10 µg.mL-1, ti p tục được ti n hành thử ở các nồng độ th p hơn, v i các nồng độ tương ng: 5, 2 và 1 µg.mL-1. Khi đ sử dụng mẫu làm việc c nồng độ 100 µg.mL-1.
Đo mẫu
Quy trình thử hoạt tính kháng oxi hóa bằng phương pháp bẫy gốc tự do DPPH• được t m t t trong sơ đồ 2.2
V1L mẫu V2L etanol Thêm 1500 L DPPH• (100 M) Ủ trong b ng tối 30 phút 1500 L dung dịch mẫu Dung dịch sau ủ Đo quang ở 517 nm
Các mẫu thử được pha ở các nồng độ khác nhau v i th tích 1500 μL, sau đ thêm 1500 L DPPH• (100 M) và ủ trong b ng tối 30 phút gọi là dung dịch ủ, sau đ ti n hành đo quang ở bư c s ng 517 nm.
Xác định hoạt tính kháng oxi hóa và tính giá trị IC50
Hoạt tính kháng oxi hoá được tính dựa trên phần tr m c ch (I ): I () = Ac - As
Ac 100 Trong đ :
Ac: Giá trị mật độ quang của dung dịch không có mẫu cao (control). As: Giá trị mật độ quang của dung dịch có chứa mẫu cao (sample).
Mẫu ch ng dương: thay V1 µL mẫu cao V2 µL dung dịch DPPH●.
Mẫu tr ng: được chuẩn bị tương tự mẫu cao nhưng VDPPH được thay bằng Vetanol
M i mẫu ban đầu được thử ở 4 nồng độ khác nhau: 100, 50, 25, 10 µg.mL-1. M i nồng độ được ti n hành 3 lần. L y trung bình giá trị phần tr m của 3 lần thử m i mẫu đ s xác định được giá trị phần tr m c ch ng v i từng nồng độ khảo sát.
N u mẫu thử có hoạt tính mạnh, giá trị phần tr m c ch trên 50 , mẫu s được thử ti p ở các nồng độ th p hơn 10, 5, 2, 1 µg.mL-1 đ tìm ra giá trị IC50.
Xác định giá trị IC50:
IC50 là một giá trị dùng đ đánh giá khả n ng c ch mạnh hay y u của các mẫu cao. IC50 được định nghĩa là nồng độ của mẫu mà tại đ n c th c ch 50 % gốc tự do hoặc enzym. Giá trị IC50 càng th p là mẫu có hoạt tính mạnh.
Cách xác định IC50:
Ti n hành khảo sát tác dụng của mẫu ở nhiều nồng độ khác nhau.
V i nh ng mẫu c hoạt tính bi n thiên tuy n tính v i nồng độ, s thu được một đường thẳng y = ax + b qua t t cả các đi m (v i y là c ch và x là nồng độ).
V i nh ng mẫu c hoạt tính không bi n thiên tuy n tính v i nồng độ, một cách gần đúng, chọn 2 nồng độ c ch trên và dư i 50 , ti n hành v đường thẳng y = ax + b s thu được phương trình y = ax + b v i 2 hệ số a, b đ bi t.
Thay y = 50 vào phương trình s thu được giá trị x. Đ chính là nồng độ c ch được 50 gốc tự do (IC50).
M i nồng độ được thực hiện 3 lần, thu được 3 giá trị phần tr m. Giá trị phần tr m c ch là trung bình của 3 lần thực hiện.
2.2.2.2 Khảo sát khả năng ức chế gốc tự do NO●
Phƣơng pháp ức chế gốc tự do Nitric oxid (NO●)
Dư i ánh sáng natri nitroprussid dễ dàng bị phân hủy tạo ra NO●. Trong dung dịch nư c, NO●
sinh ra phản ng v i oxi tạo ra sản phẩm bền v ng là nitrit và nitrat. Khi trong mẫu c hoạt ch t c ch NO●
s làm giảm nồng độ nitrit tạo thành trong dung dịch. Khả n ng c ch gốc tự do NO●
của mẫu được tính toán dựa trên sự giảm hàm lượng nitrit tạo thành của mẫu c ch t c ch NO●
so v i mẫu không có ch t c ch NO● (mẫu control).
Hàm lượng nitrit tạo thành trong dung dịch nư c được xác định bằng phương pháp tr c quang sử dụng thuốc thử Greiss. Nitrit phản ng v i thuốc thử Greiss tạo thành hợp ch t màu diazo bền h p thu ở bư c s ng cực đại 540 nm.
Chuẩn bị hóa chất
Đệm photphat pH = 7.4: Hòa tan 2.72 g muối NaH2PO4 và 7.16 g muối Na2HPO4.12H2Otrong 1000 mL nư c c t 2 lần. Dùng NaOH và H3PO4 điều chỉnh pH đ n 7.4 bằng máy pH.
Dung dịch natri nitroprussid 10 mM: Cân chính xác 0.149 g natri nitroprussid hòa tan trong đệm photphat pH = 7.4, sử dụng bình định m c
50 mL. Dung dịch này được pha ngay trư c khi ti n hành phản ng, đựng trong chai tối màu và gi trong b ng tối trư c khi ti n hành thí nghiệm.
Thuốc thử Greiss: Bao gồm hai dung dịch A và B
- Dung dịch A (Sulfanilamid 2% trong H3PO4 4%): Cân khoảng 2g Sulfanilamid hòa tan thành 100 mL bằng dung dịch H3PO4 4 %.
- Dung dịch B (N-1-naphtyletylendiamin 0.2 %): Cân khoảng 0.2 mg N-1- naphtyletylendiamin hòa tan thành 100 mL bằng nư c c t hai lần.
Cả hai dung dịch A và B đều được đựng trong chai tối màu và bảo quản trong tủ lạnh. Dung dịch A và B được trộn chung cùng tỉ lệ trư c khi thí nghiệm.
Chuẩn bị mẫu cao
Cân khoảng 1.80 - 1.90 mg ng v i m i loại cao. Pha trong típ nhựa 2 mL bằng đệm photphat pH = 7.4 đ c nồng độ gốc là 1000 µg.mL-1. Nồng độ các mẫu thử là 200, 100, 50 và 25 µg.mL-1.
Quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO●
Quy trình thử hoạt tính c ch gốc tự do NO● được t m t t trong sơ đồ 2.3
Sơ đồ 2.3: Quy trình thử hoạt tính c ch gốc tự do NO●
V1 (L) mẫu
V2 (L) đệm photphat pH = 7.4
750 L natri nitroprussid 10 mM
1500 L mẫu
Mẫu sau khi ủ
Đo quang ở 540 nm ủ 180 phút, 250 C 1. Thêm 1500 L Greiss 2. để 15 phút +
Các mẫu cao sau khi được pha như phần chuẩn bị s được thêm 750 L natri nitroprussid 10 mM thành dung dịch c th tích 1500 L, sau đ ủ ở 250C trong 180 phút, mẫu sau khi ủ s được thêm ti p 1500 L thuốc thử Greiss đ thêm 15 phút rồi ti n hành đo quang ở bư c s ng 540 nm.
Xác định khả năng ức chế gốc tự do NO● và giá trị IC50
Khả n ng c ch gốc tự do NO● cũng được tính thông qua phần tr m c ch (I %):
I () = Ac - As
Ac 100
Với Ac: Giá trị mật độ quang của dung dịch không có mẫu cao (control) As: Giá trị mật độ quang của dung dịch có chứa mẫu cao (sample)
Mẫu control: thay V1 (µL) mẫu cao bằng đệm photphat pH = 7.4
Xác định giá trị IC50 : tương tự như trong phương pháp bẫy gốc tự do DPPH●.
2.2.3 Qui trình tách chiết, cô lập các hợp chất tinh khiết
Phân đoạn cao etyl axetat được ti n hành s c ký cột k t hợp v i s c ký bản m ng đ cô lập các hợp ch t.
Sử dụng các phương pháp phổ nghiệm như IR, MS, 1D-NMR và 2D-NMR đ xác định c u trúc, nhận danh các hợp ch t cô lập được.
K t quả thử hoạt tính kháng oxi hoá bằng các phương pháp bẫy gốc tự do DPPH● và phương pháp c ch gốc tự do NO● cho th y, cao etyl axetat c hoạt tính kháng oxi hoá cao nh t nên ti p tục đem phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học các phân đoạn, cũng như các ch t tinh khi t cô lập được.
Ti n hành phương pháp s c kí cột (SKC) cao EA thô ban đầu c khối lượng 30g. Sử dụng cột c đường kính 6cm, cao 50 cm và nạp 380.0 g silicagel (6cm; 50cm; 380g). Sử dụng hệ dung môi CHCl3-MeOH theo tỉ lệ t ng dần độ phân cực, b t đầu
từ 0 đ n 100 % MeOH. Dựa trên k t quả thu được từ quá trình theo dõi s c ký bản m ng (SKBM), gom được 8 phân đoạn từ VS1- 8.
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tách các phân đoạn từ cao vằng sẻ EA thô.
Các phân đoạn VS2 đ n VS8 được ti p tục đem khảo sát hoạt tính kháng oxi hoá bằng phương pháp bẫy gốc tự do DPPH● và khả n ng c ch gốc tự do NO●. K t quả thu được cho th y phân đoạn VS3-5 c hoạt tính cao nh t. Chúng tôi chọn phân đoạn VS3 đ ti p tục khảo sát cô lập ch t.
Trích 10g trong phân đoạn VS3 ti n hành SKC ( 6cm; 50cm; 250g ). Sử dụng hệ dung môi CHCl3-EA giải ly v i độ phân cực t ng dần từ 0 đ n 100% EA, sau đ chuy n qua hệ dung môi EA-MeOH ( v i độ phân cực t ng dần từ 0 đ n 100 % MeOH). Dựa trên k t quả thu được sau khi theo dõi các phân đoạn bằng SKBM, gom được 10 phân đoạn từ VS3.A - J.
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tách các phân đoạn từ phân đoạn VS3
Cao etyl axetat (30g)
SKC: ( 6cm; 50cm; 380g) Hệ giải ly: CHCl3:MeOH
VS1 0.367g VS2 2.674g VS3 15.25g VS4 3.85g VS5 1.843g VS6 0.193g VS7 0.303g VS8 0.987g Phân đoạn VS3 15.25g SKC: ( 6cm; 50cm; 250g)
Hệ giải ly: 1:CHCl3- EA, 2: EA-MeOH VS3.A 0.058g VS3.B 0.045g VS3.C 0.675g VS3.D 0.192g VS3.E 0.576g VS3.F 1.708g VS3.G 0.745g VS3.H 2.725g VS3.I 1.254g VS3.J 1.950g
Theo dõi qua s c kí bản m ng, cho th y trên SKBM của các phân đoạn VS3.A, VS3.B và VS3.G các v t tách khá rõ ràng, do đ chúng tôi đ chọn các phân đoạn này đ ti p tục tách đ tìm ki m các ch t m i.
2.2.3.1 Khảo sát phân đoạn VS3.A
Phân đoạn VS3.A sau khi loại dung môi th y xu t hiện tinh th hình kim có lẫn tạp màu vàng c khối lượng 58.2mg. Hoà tan toàn bộ ch t r n thu được trong lượng vừa đủ dung môi aceton, ti n hành SKC (1cm; 30cm; 7g). Pha động sử dụng hệ dung môi Ed:EA t ng dần độ phân cực từ 0 đ n 100% EA. Theo dõi SKBM gom