Để có cơ sở đánh giá hoạt tính của những mẫu cao khảo sát, chúng tôi sử dụng Quercetin làm chất đối chứng dƣơng trong hai phƣơng pháp bẫy gốc tự do DPPH● và phƣơng pháp ức chế gốc tự do NO● vì đây là chất có hoạt tính bẫy gốc tự do DPPH• [31] ,[38] và ức chế gốc tự do NO● [42]mạnh, đƣợc sử dụng làm chất chuẩn trong các nghiên cứu tƣơng tự.
Silymarin là h n hợp flavonoid chiết từ quả cây c c gai (Sylibum marianum) vốn đã đƣợc sử dụng để điều trị các chứng vàng da và rối loạn đƣờng mật [23],[37],[39]. Silymarin có tác dụng ổn định màng tế bào, ngăn cản quá trình xâm nhập của các chất độc vào bên trong tế bào gan [42], gi p cho tế bào không bị các chất độc xâm
nhập và huỷ hoại, do đó nó làm bền vững màng tế bào, duy trì đƣợc cấu tr c, chức năng của tế bào.
Silymarin có tác dụng ức chế sự biến đổi của gan thành các tổ chức xơ, giảm sự hình thành và lắng đọng của các sợi collagen dẫn đến xơ gan [35], [48]. Ngoài ra, Silymarin còn bảo v tế bào gan, tăng cƣờng chức năng gan và kích thích sự phát triển của các tế bào gan mới để thay thế các tế bào gan cũ bị tổn thƣơng, kích thích phục hồi các tế bào gan đã bị hủy hoại [22] cũng nhƣ có tác dụng chống peroxid hóa lipid, chống viêm [25 -27], [43], từ đó cải thi n các dấu hi u cũng nhƣ tri u chứng b nh gan, làm giảm nồng độ các enzym gan trong máu.
Silymarin đã đƣợc kiểm nghi m, chứng thực tác dụng phục hồi gan, đã đƣợc bào chế thành thuốc bán ra thị trƣờng và sử dụng rộng rãi, nên chúng tôi sử dụng Silymarin nhƣ là một chất chuẩn trong phƣơng pháp sàng lọc tác dụng bảo v gan trên mô hình chuột nhiễm độc CCl4 (in vivo) để đối chiếu, so sánh với tác dụng phục hồi gan với các cao chiết, phân đoạn của cây vằng sẻ.
(a) (b)
(c) (d)
Hình 1.2: Hoa C c gai và một số dạng thƣơng phẩm của Silymarin [50],[51]. (a): Cấu tr c khung sƣờn của Silybin, một thành phần trong Silymarin (b): Hoa Cúc gai
CHƢƠNG 2:
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU