Giám sát và đánh giá

Một phần của tài liệu giải pháp hài hoà thủ tục oda ở việt nam (Trang 62 - 91)

1. Cấp Chính phủ

3.4 Giám sát và đánh giá

Khung 10

Theo dõi, đánh giá ch−ơng trình, dự án ODA

Ban quản lí dự án lập báo cáo thực

hiện ch−ơng trình, dự án ODA Các loại báo cáo: tháng, quý, năm,kết thúc (theo phụ lục 4,5,6,7,9TT06/TT-BKH)

Gửi đến: Bộ tài chính,Bộ quản lý

nghành, UBND cấp tỉnh liên quan, cơ quan chủ quản, Bộ kế hoạch và Đầu t−

Cơ quan chủ quản lập báo cáo Giải quyết sự vi phạm về chế độ báo cáo

Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá, ch−ơng trình, dự án ODA

Báo cáo: quý, năm (theo điều 8

phụ lục thông t− 06/TT-BKH)

Chủ trì: Bộ kế hoạch và Đầu t−

Cơ quan chủ quản

ở Sở Kế hoạch và Đầu t− thuộc UBND tỉnh, thành phố hoặc các đơn vị đầu mối về quản lý ODA tại các Bộ, ngành

KILOBOOKS.COM

giám sát là hoạt động th−ờng xuyên và định kỳ cập nhật tình hình thực hiện ch−ơng trình, dự án ODẠ

Còn đánh giá ch−ơng trình, dự án ODA là hoạt động th−ờng xuyên và định kỳ nhằm phân tích rõ t−ơng quan giữa kết quả đạt đ−ợc trên thực tế so với mục tiêu cần đạt đ−ợc nh− quy định trong văn kiện ch−ơng trình, dự án đã đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, đồng thời phát hiện những khó khăn, v−ớng mắc (đã xảy ra hoặc tiềm ẩn) nhằm tìm biện pháp khắc phục hoặc phòng ngừa có hiệu quả và làm rõ việc tuân thủ các quy định về quản lý.

Đây cũng là b−ớc có nhiều mâu thuẫn giữa Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ.

Theo quy chế của ADB và WB, các hoạt động thực hiện dự án phải đ−ợc đánh giá giữa kì và sau khi dự án kết thúc. Việc đánh giá dự án nhằm giúp xác định các vấn đề và đ−a ra các giải pháp kịp thời nh− điều chỉnh nội dung dự án nhằm giúp Ngân hàng và Chính phủ rút kinh nghiệm cho các hoạt động về saụ Ban đánh giá dự án là một đơn vị độc lập, sẽ chịu trách nhiệm báo cáo cho Ban giám đốc về kết quả dự án và những đánh giá về dự án đó.

Về phía Chính phủ Việt Nam, công tác đánh giá đ−ợc tiến hành theo bốn b−ớc chủ yếu sau:

+ đánh giá ban đầu: tiến hành ngay sau khi bắt đầu thực hiện ch−ơng trình, dự án nhằm xem xét tình hình thực tế của ch−ơng trình dự án so với văn kiện đ−ợc phê duyệt.

+ đánh giá giữa kì: tiến hành vào giữa thời gian thực hiện ch−ơng trình, dự án nhằm xem xét quá trình thực hiện từ khi bắt đầu và đề xuất các điều chỉnh cần thiết.

+ đánh giá kết thúc: tiến hành ngay sau kết thúc thực hiện ch−ơng trình, dự án nhằm xem xét kết quả đạt đ−ợc và tổng kết toàn bộ quá trình thực hiện, rút ra các kinh nghiệm cần thiết làm cơ sở lập báo cáo kết thúc ch−ơng trình, dự án ODẠ

KILOBOOKS.COM

+ đánh giá vận hành: tiến hành vào một thời điểm thích hợp trong vòng 5 năm, kể từ ngày đ−a ch−ơng trình, dự án ODA vào khai thác, sử dụng nhằm làm rõ hiệu quả , tình bền vững và tác động kinh tế - xã hội của ch−ơng trình, dự án so với mục tiêu đặt ra ban đầụ

Từ thực tế trên ta thấy rõ ràng phía Chính phủ Việt Nam th−ờng tập trung hoạt động giám sát và đánh giá vào kết quả sản l−ợng đầu ra trong khi trọng tâm đánh giá của các nhà tài trợ lại là thành tựu đạt đ−ợc về phát triển. do đó luôn tồn tại một tình trạng căng thẳng cố hữu giữa những yêu cầu về giám sát của Chính phủ Việt Nam với những yêu cầu về giám sát của các nhà tài trợ bởi vì những yêu cầu giám sát phục vụ cho mục tiêu đánh giá sản l−ợng sẽ khác với những yêu cầu phục vụ cho mục tiêu đánh giá thành tựu đạt đ−ợc.

Những khác biệt trình bày ở trên là một minh chứng thuyết phục cho tính đúng đắn phải tiến hành hài hoà thủ tục ODA ở Việt Nam.

3. những nỗ lực hài hoà của Chính phủ Việt Nam

Trong cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, sự phối hợp hài hoà đã trở thành một đề tài ngày càng thu hút đ−ợc sự quan tâm, đặc biệt là sự nhất trí về tầm quan trọng của nó đối với hiệu quả của viện trợ tuy hoạt động này hầu nh− ch−a đạt đ−ợc mấy tiến bộ. Những nỗ lực hài hoà của cộng đồng quốc tế là bài học kinh nghiệm quý báu cho Chính phủ Việt Nam.

Trong năm 1994, UNDP đã hoàn thành ch−ơng trình nghiên cứu 3 năm với 9 n−ớc về “Trách nhiệm và Quản lý viện trợ”, nh−ng d−ờng nh− trên thực tế ch−ơng trình này hầu nh− ch−a đem lại mấy ý nghĩạ Tiếp theo năm 1996, một báo cáo của Nhóm công tác của Ngân hàng phát triển đa ph−ơng - MDB đã đ−a ra nhận xét “các MDB thúc đẩy sự hội tụ của các chính sách, chuẩn mực, tiêu chí, quá trình, thông lệ tổng hợp và mang tính hoạt động”. Kể từ đó, 9 nhóm hoạt động kỹ thuật đã đ−ợc thành lập mặc dù chỉ có một vài nhóm đã chấp nhận lấy thuật ngữ “Phối hợp hài hoà” làm tiêu chí công khaị Cho đến nay, các nhóm này đã chuẩn hóa hồ sơ đấu giá trang thiết bị

KILOBOOKS.COM

và hàng hoá, xây dựng “chuẩn mực thông lệ phù hợp đối với các đánh giá dự án khu vực t− nhân” và đạt đ−ợc một số thành tựu khác.

Các nhà tài trợ song ph−ơng khác cũng nỗ lực tham gia vào tiến trình hài hoà bằng cách tổ chức 3 lần Hội nghị về chính sách, chiến l−ợc và thông lệ hoạt động vào tháng 6/1999. Tháng 2/2001 Ngân hàng thế giới (WB) đã chủ trì một diễn đàn về “Sự phối hợp hài hoà”. Tháng 1/2001, OECD-DAC đã thành lập một nhóm công tác nghiên cứu thông lệ tài trợ và nhóm này đang tiến hành xây dựng “Các tài liệu tham chiếu thông lệ phù hợp”.

Khung 11

Trích Báo cáo ngân hàng thế giới về hài hoà

“Sự tiến bộ chung tiến tới sự hoà nhập còn hạn chế. Một lý do là các vấn đề này rất phức tạp, đòi hỏi phải thực hiện cẩn thận. Những khác biệt phải đ−ợc xác định, nghiên cứu, viện dẫn có căn cứ, thực hiện một cách thấu đáo và đây là một công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ các nguồn lực.”

(Nguồn: Báo cáo Ngân hàng thế giới 6/2001).

Trong quá trình thu hút và sử dụng ODA, Chính phủ Việt Nam đã nhìn nhận sự cần thiết phải lựa chọn một cách làm thích hợp để nâng cao hiệu quả ODA , hài hoà thủ tục là một trong những cách làm đó.

Hội nghị Nhóm t− vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (đã tổ chức 9 Hội nghị) cũng là một cách làm hài hoà ở tầm vĩ mô để trao đổi một cách rộng rãi chính sách phát triển của Việt Nam giữa Chính phủ và Cộng đồng tài trợ quốc tế. Từ việc tổ chức Hội nghị Nhóm t− vấn ở các quốc gia khác, nay về cơ bản đã tổ chức tại Việt Nam. Ngoài Hội nghị CG th−ờng niên, nay Việt Nam còn tổ chức Hội nghị CG giữa kỳ. Tại các Hội nghị này, vai trò làm chủ của Việt Nam ngày càng nâng cao tạo động lực định h−ớng cho quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và Cộng đồng tài trợ quốc tế. Đây cũng là một diễn đàn lớn, nơi các nhà tài trợ trao đổi với nhau về các định h−ớng hợp tác và vềc việc tạo cơ hội để hài hoà giữa các nhà tài trợ ở tầm hợp tác phát triển với Việt Nam.

KILOBOOKS.COM

Phát triển quan hệ đối tác trên nhiều lĩnh vực cũng là một thực tế hài hoà hành động dựa trên cách tiếp cận ngành và lĩnh vực. Hiện nay có 20 nhóm quan hệ đối tác hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh− nông nghiệp và phát triển nông thôn; trồng rừng; giảm nhẹ thiên tai; môi tr−ờng; y tế… Hầu hết các nhóm công tác này đều lập bộ máy và kéo theo những chi phí hành chính. Trên thực tế, 20 nhóm quan hệ đối tác là quá nhiều, làm quá tải về quản lý của một số cơ quan chủ quản, đồng thời cũng gây khó khăn cho các nhà tài trợ.

Hài hoà thủ tục ở cấp độ song ph−ơng cũng thu đ−ợc những kết quả đáng khích lệ nh−:

+ Chính phủ và UBND đã ban hành sổ tay h−ớng dẫn ph−ơng thức quốc gia điều hành (NEX)

+ Bộ kế hoạch và Đầu t− đã phối hợp với một số nhà tài trợ chuẩn bị và công bố các quy trình hài hoà nh− thủ tục AFD, Tây Ban Nha, Italia, Quỹ đoàn kết hợp tác −u tiên của Pháp….

+ Bộ kế hoạch và Đầu t− đang phối hợp với một số nhà tài trợ chuẩn bị và công bố các tài liệu hài hoà thủ tục nh− với UNICEF, ADB, Đan Mạch, CHLB Đức…

Đồng tài trợ và cùng chia sẻ chi phí cũng là một hình thức hài hoà thủ tục đ−ợc khuyến khích, góp phần giảm chi phí giao dịch, đẩy mạnh giải ngân và nâng cao hiệu quả ODẠ

Vừa qua đã hình thành hai Nhóm các nhà tài trợ làm việc với Chính phủ về hài hoà thủ tục, đó là:

Nhóm 3 Ngân hàng (JBIC, WB, ADB) và Chính phủ. Nhóm này đã tổ chức hai cuộc hội thảo lớn với sự tham gia đông đảo của các cơ quan Việt Nam để tìm kiếm những khâu công việc cần −u tiên hài hoà thủ tục. Thủ tục mua sắm, theo dõi và đánh giá dự án hiện đ−ợc Chính phủ và các Ngân hàng rất quan tâm.

Nhóm một số nhà tài trợ Châu Âu bao gồm Anh, Hà Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Phần Lan và Nauy (Nhóm các nhà tài trợ đồng t− t−ởng - LMDG)

KILOBOOKS.COM

hiện rất tích cực và phấn khích trong các nỗ lực nghiên cứu và hoạt động thực tiễn hài hoà thủ tục.

EU cũng đã bắt đầu hài hoà thủ tục trong nội bộ các quốc gia thành viên bằng việc thống nhất và công bố áp dụng Định mức chi phí chung cho các dự án do EU hoặc các n−ớc thành viên tài trợ.

Những hoạt động cụ thể trên là những nỗ lực của Chính phủ và các nhà tài trợ làm cho hài hoà thủ tục trở thành hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả ODA ở Việt Nam.

Hài hoà thủ tục là một quá trình rất phức tạp và lâu dài, do vậy cần có các b−ớc đi có lựa chọn phù hợp với khả năng thực tế của Chính phủ và của các nhà tài trợ. Trên cơ sở thực tiễn về hoạt động ODA nghiên cứu ở Ch−ơng II, Ch−ơng III của đề tài sẽ đề xuất một số khuyến nghị gợi ý cho tiến trình hài hoà thủ tục ODA ở Việt Nam.

KILOBOOKS.COM

Ch−ơng III

Khuyến nghị hài hoà thủ tục ODA tại Việt Nam

Nh− đã trình bày ở ch−ơng II: “Hài hoà thủ tục ODA ở Việt Nam là xu h−ớng tất yếu”. Thực tiễn thu hút, quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam thời gian qua còn rất nhiều yếu kém, bất cập. Trọng tâm Ch−ơng III của đề tài là đề xuất một số khuyến nghị hài hoà thủ tục ODA ở Việt Nam.

Ị Định h−ớng chung

Phần này sẽ đề cập tới hai vấn đề, một là định h−ớng thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005, hai là định h−ớng hài hoà thủ tục ODA ở Việt Nam. Đây chính là cơ sở để việc hài hoà thủ tục diễn ra thuận lợi trong thời gian tớị

1. định h−ớng thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 2005

trong thời kì 5 năm 2001-2005 Việt Nam chủ tr−ơng tiếp tục huy động ODA phục vụ thực hiện Chiến l−ợc 10 năm phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010) và kế hoạch 5 năm (2001 - 2005), đây là khuôn khổ để định h−ớng quan hệ phát triển giữa Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ, là cơ sở định h−ớng hài hoà thủ tục ODA tại Việt Nam trong thời gian tớị

căn cứ vào:

+ chiến l−ợc 10 năm về phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 (khung 12);

+ xu h−ớng vận động ODA hiện nay;

KILOBOOKS.COM

Khung 12

Chiến l−ợc giai đoạn 2001- 2010 của Việt Nam

Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nhằm xoá đói giảm nghèo từ 17% xuống còn 5% và nâng cao chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân Việt Nam. Những mục tiêu này sẽ đạt đ−ợc thông qua tăng tr−ởng nhanh và chuyển cơ cấu kinh tế hiện đại sang nền kinh tế hiện đại hơn, công nghiệp hơn và đô thị hoá hơn, tạo ra việc làm có thu nhập cao hơn.

1. Tăng tr−ởng gấp đôi GDP vào năm 2010 thông qua tăng tr−ởng kinh tế hàng năm đạt 7,5%;

2. đầu t− tăng từ mức trung bình 25% GDP trong những năm 90s lên 30%

3. xuất khẩu tăng gấp đôi tỉ lệ tăng GDP;

4. tỉ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 25% xuống còn 17%. Tỉ trọng công nghiệp tăng từ 35% lên 40%;

5. tỉ trọng việc làm trong nông nghiệp giảm từ 2/3 xuống còn 1/2 6. tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 1/4 lên 1/3.

(nguồn: Việt Nam 2010 tiến vào thế kỉ 21- Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 tổng quan )

+ các khung pháp lý, mà quan trọng nhất là Nghị định 17/2001/NĐ- CP về quản lívà sử dụng ODA, minh bạch hoá các quy định liên quan đến ODA từ khâu hình thành dự án cho tới theo dõi và đánh giá, xác định rõ vai trò và vị trí của tất cả các bên có liên quan trong quá trình ODẠ

Yêu cầu chung nguồn vốn ODA thực hiện trong 5 năm 2001 - 2005 là 9 tỉ USD, chiếm khoảng 15% tổng nhu cầu đầu t− phát triển 5 năm 2001 - 2005 (60 tỉ USD).

Tiếp tục tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng tài trợ về nguồn vốn ODA nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhanh và bền vững. Trong 5 năm tới, Chính phủ Việt Nam mong muốn dành khoảng:

KILOBOOKS.COM

+ 15% vốn ODA cho đầu t− phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo;

+ 25% dành cho nghành năng l−ợng và công nghiệp;

+ 25% cho nghành giao thông, b−u điện;

+ phần còn lại dành cho hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo, y tế, bảo vệ môi tr−ờng, khoa học công nghệ…

2. Định h−ớng hài hoà thủ tục ODA tại Việt Nam

Chính phủ Việt Nam luôn tin rằng sự hợp tác chặt chẽ giữa Chính phủ và các nhà tài trợ sẽ tiếp tục đ−ợc củng cố và phát triển nhằm thực hiện đ−ợc mục tiêu chung: cải thiện và nâng cao hiệu quả và chất l−ợng sử dụng ODA phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và đấu tranh chống đói nghèo ở Việt Nam. Tuy nhiên, nh− đã trình bày ở trên, thực tế hoạt động ODA tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều bất cập mà một trong những cách làm khắc phục tồn tại đó là hài hoà thủ tục ODẠ vì thế trong thời gian tới, định h−ớng hài hoà thủ tục ODA tại Việt Nam là một yêu cầu tất yếu đặt rạ

để hài hoà có thể diễn ra trên thực tế, những nguyên tắc sau đây cần đ−ợc thực hiện:

1) Chính phủ phải làm đầu tầu trong quá trình thực hiện các hành động hài hoà thủ tục.

2) Chính phủ phải có các khung làm cơ sở để hài hoà thủ tục trong các hoạt động thực tiễn.

3) Chính phủ và các nhà tài trợ đều phải có các quy định, quy trình rõ ràng và công khai về thực hiện ODẠ

4) Các quan niệm về hàihoà thủ tục và các công cụ thực hiện ODA cần đ−ợc chia sẻ và đạt đ−ợc nhận thức chung giữa Chính phủ và các nhà tài trợ.

KILOBOOKS.COM

5) Hài hoà thủ tục có thể tiến hành giữa Chính phủ và nhà tài trợ trên cơ sở song ph−ơng hoặc giữa nhóm các nhà tài trợ với Chính phủ.

6) Trên một số vấn đề, hài hoà thủ tục có thể đ−ợc tiến hành giữa Chính phủ và Cộng đồng các nhà tài trợ.

7) Bộ kế hoạch và Đầu t−, với t− cách là cơ quan đầu mối về ODA của Chính phủ phải sẵn sàng đảm trách vai trò đầu tầu cho quá trình hài hoà thủ tục.

Iị khuyến nghị hài hoà

Một phần của tài liệu giải pháp hài hoà thủ tục oda ở việt nam (Trang 62 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)