đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt đ−ợc tăng tr−ởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống. Ch−ơng II của đề tài sẽ khái l−ợc về hoạt động ODA ở Việt Nam, từ đó đi sâu nghiên cứu quá trình quản lí và sử dụng ODA của chính phủ Việt Nam thời gian quạ Trên cơ sở đó tìm ra những điểm bất cập để minh chứng cho sự cần thiết phải hài hoà thủ tục ODA ở Việt Nam.
Ị Khái quát quy trình quản lý và sử dụng Oda tại Việt Nam
1. Quan điểm của Chính phủ Việt Nam về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA chính thức ODA
Tr−ớc năm 1991, n−ớc ta nhận ODA từ 3 nguồn cung cấp chủ yếu: + Liên Xô cũ và một số n−ớc XHCN khác
+ Một số n−ớc thuộc tổ chức OECD
+ Một số tổ chức quốc tế, tổ chức liên Chính phủ và phi Chính phủ Bảy năm tr−ớc đây, tháng 11 năm 1993, tại Paris – thủ đô n−ớc cộng hoà Pháp, đã diễn ra Hội nghị quốc tế các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, đánh dấu sự hội nhập trở lại của Việt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế. Tại hội nghị, ngoài khoản cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) dành cho Việt Nam trị giá 1.800 triệu USD, các bên cũng đã nhất trí thiết lập diễn đàn đối thoại th−ờng niên giữa Việt Nam và Cộng đồng tài trợ quốc tế
KILOBOOKS.COM
thông qua hội nghị Nhóm t− vấn (CG - Consultant Group) do ngân hàng thế giới chủ trì và tổ chức có sự tham khảo ý kiến của Chính phủ Việt Nam và ch−ơng trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP).
Trong hơn 15 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, Việt Nam đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế Việt Nam năm 1991 - 2000 khá cao, GDP bình quân 7,5%/năm. đời sống ng−ời dân đ−ợc cải thiện đáng kể, nổi bật là công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt đ−ợc những kết quả to lớn. Sau 10 năm tỉ lệ hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia đã giảm 2/3 so với năm 1990, tính theo tiêu chuẩn quốc tế, tỉ lệ đói nghèo giảm gần một nửạ Nguyên nhân chủ yếu của những thành tích trên là nguồn lực trong n−ớc, một nhân tố quyết định đã đ−ợc khơi dậy nhờ có chính sách đổi mới đúng đắn, hợp lòng dân trên các mặt đời sống kinh tế, xã hội của đất n−ớc. Đồng thời, nguồn hỗ trợ từ bên ngoài, chủ yếu là nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có vai trò quan trọng nh− một chất xúc tác cho quá trình phát triển kinh tế, xã hộị
Việc các nhà tài trợ cam kết tài trợ ODA cho Việt Nam là một thông điệp quan trọng về sự đồng tình và ủng hộ chủ tr−ơng và chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam. đó là một hậu thuẫn chính trị quan trọng. Với ODA , Việt Nam tranh thủ đ−ợc nguồn tài chính quan trọng để đầu t− phát triển, tr−ớc hết là cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, lĩnh vực mà đầu t− t− nhân trong n−ớc và ngoài n−ớc hiện ch−a thật sự quan tâm. với nguồn ODA đa dạng của các đối tác song ph−ơng và đa ph−ơng, Việt Nam khai thác đ−ợc các thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm quản lí tiên tiến và điều không kém phần quan trọng chính là ODA là cây cầu giao l−u văn hoá và con ng−ời giữa n−ớc tài trợ và Việt Nam.
Từ những nhận định trên, rõ ràng nguồn vốn ODA rất đ−ợc coi trọng trong chiến l−ợc phát triển của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp quy về việc quản lí và sử dụng ODA tạo thành một hành lang pháp lý cho các nhà tài trợ muốn hỗ trợ cho Việt Nam.
KILOBOOKS.COM