2.1 Các văn bản khung
Trong thời gian qua, bắt đầu từ năm 1993, năm có sự kiện đánh dấu việc Việt Nam chính thức nối lại các quan hệ với cộng đồng quốc tế thông qua Hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (hội nghị Paris năm 1993), nhằm tạo điều kiện tiền đề cho việc thu hút, quản lí và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lí cho việc quản lí nguồn vốn vay nàỵ
Trong giai đoạn 1993 – 2001, việc Chính phủ đã ba lần ban hành các văn bản khung pháp lí cao nhất cho hoạt động thu hút, quản lí và sử dụng nguồn vốn ODA, bắt đầu là Nghị định 20/1994/NĐ-CP ban hành năm 1994 (ch−a đầy một năm sau hội nghị Paris). Tiếp đó là Nghị định 87CP/NĐ-
CP ban hành năm 1997 và hiện nay là Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban
hành năm 2001.
Những văn bản pháp lý này là một minh chứng thuyết phục cho thấy tầm quan trọng của vôn ODA trong chiến l−ợc phát triển của Việt Nam. Đây cũng chính là ba lần khuôn khổ pháp lí cơ bản cho hoạt động Quản lí Nhà n−ớc về nguồn vốn ODA đ−ợc bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện biến đổi của thực tế tiếp nhận và quản lí nguồn vốn ODẠ
Xét riêng về Nghị định hiện hành số 17/2001/NĐ-Chính phủ (khung 3), đây đ−ợc coi là văn bản đ−ợc cộng đồng tài trợ quốc tế đón nhận và ủng hộ mạnh mẽ nhất từ tr−ớc đến nay. Sự tiến bộ của Nghị định 17 thông qua việc khắc phục các điểm yếu của các văn bản tr−ớc đó và bổ sung các điểm mới phản ánh các nguyên tắc, quan điểm hiện đại trong quản lí và tiếp nhận nguồn vốn này nh− công khai, minh bạch, tinh thần làm chủ, quan hệ đối tác và hài hoà thủ tục đã đánh dấu một sự phát triển về chất so các văn bản khung tr−ớc đâỵ
KILOBOOKS.COM
Khung 3
Các nội dung chính của Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 5/4/2001
Nghị định 17 thay thế Nghị định 87/1997/NĐ-CP và là một khuôn khổ pháp lí hoàn chỉnh điều chỉnh toàn bộ chu kì viện trợ từ việc huy động đến triển khai thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động viện trợ).
1. Giảm nghèo, phát triển nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa trở thành các −u tiên hàng đầu (Điều 3.1.a, 3.2.a);
2. Thẩm quyền phê duyệt dự án, phê chuẩn các sửa đổi trong quá trình triển khai thực hiện từng b−ớc đ−ợc phân cấp. Đáng chú ý là trụ sở chính của các cơ quan liên quan (Line Agencies) hiện nay đã đ−ợc quyền phê chuẩn các dự án hỗ trợ kĩ thuật và những sửa đổi, tuỳ theo giới hạn đ−ợc quy định cụ thể (Điều 20.2, 31);
3. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan quản lí dự án và thực hiện triển khai ODA (PPU) và (PMU) đã đ−ợc xác định rõ ràng, loại bỏ dần các vấn đề lớn về kế hoạch triển khai (Điều 13);
4. Đối với các quy định khác có liên quan đến bản chất dự án ODA, những điều cần cân nhắc thêm trong các báo cáo đánh giá và nghiên cứu tiền khả thi đã đ−ợc quy định cụ thể (Điều 18.6);
5. Các điều khoản bổ sung về các loại hình cấp vốn (cấp vốn để chuẩn bị, cấp vốn đối ứng để bắt đầu thực hiện, vốn ứng tr−ớc để thực hiện các dự án ODA) quy định một cơ sở vững chắc cho việc xác định các nguồn tài chính liên quan, chuẩn bị kế hoạch tài chính và giải ngân vốn theo kế hoạch. Điều này dự kiến sẽ ngăn chặn đ−ợc sự chậm trễ tiềm tàng mà nhiều dự án đang triển khai gặp phải do thiếu vốn cấp (Điều 5.12.a,và b 12,26,27);
6. Các trách nhiệm ở cấp độ vĩ mô khác cũng đ−ợc quy định cụ thể đối với các cấp quản lí nhà n−ớc về nguồn vốn ODA trong việc h−ớng dẫn, hỗ trợ cấp d−ới trong quá trình thu hút, huy động và sử dụng ODA (Điều 38,39.5); và
7. Cơ chế báo cáo, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan hữu quan/PMU trong công tác kiểm tra, đánh giá dự án đ−ợc quy định rõ ràng. M&E hiện có tính bắt buộc đối với tất cả dự án, ch−ơng trình ODA (Điều 33.3) và các yêu cầu trách nhiệm đã đ−ợc công bố rõ ràng.
Bên cạnh Nghị định 17/NĐ-CP, Chính phủ Việt Nam cũng đã ban
KILOBOOKS.COM
nhà n−ớc ở các khía cạnh khác nhau trong lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODẠ Trong số này có các văn bản quan trọng nh−:
+ Thông t− số 06/2001/TT-BKH ngày 20 tháng 9 năm 2001 của Bộ
kế hoạch đầu t− h−ớng dẫn thực hiện quy chế sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ
+ Quyết định số 96/2000/QĐ-BTC ngày 12/6/2000 của Bộ tr−ởng Bộ
Tài chính ban hành h−ớng dẫn chi tiết về quy trình và thủ tục rút vốn ODA
+ Nghị định 14/2001/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ
+ Thông t− số 02/2000/TT-BKH ngày 12/1/2000 của Bộ Kế hoạch và
Đầu t− về việc H−ớng dẫn thực hiện quy chế chuyên gia n−ớc ngoài ban hành kèm theo Quyết định số 211/1998/QĐ-TTg ngày 31/10/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ (danh sách các văn bản pháp quy - phụ lục 1)
Ngoài ra, do ODA đ−ợc coi là một nguồn vốn ngân sách nhà n−ớc (theo Luật Ngân sách), việc sử dụng nguồn vốn ODA cũng phải tuân theo các quy định chung của Nhà n−ớc Việt Nam về đấu thầu và quản lí đầu t− và xây dựng trong tr−ờng hợp các quy định này không trái với các Điều −ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập. T−ơng tự, các thủ tục về thuế nói chung hoặc kí kết thực hiện các Điều −ớc quốc tế về ODA nói riêng cũng nằm trong một khuôn khổ chung của hệ thống pháp luật Việt Nam.
2.2 Các hoạt động hỗ trợ
Song song với việc kiện toàn về mặt pháp lý, Chính phủ Việt Nam cũng đã tiến hành một loạt các hoạt động tích cực, góp phần hỗ trợ công tác quản lý ODA nh−:
Phối hợp với các nhà tài trợ tổ chức hội nghị liên quan đến thể chế ODA, các hội nghị kiểm điểm về tình hình thực hiện các hội nghị kiểm điểm về tình hình thực hiện các dự án đầu t− sử dụng vốn ODA. Chính
KILOBOOKS.COM
phủ Việt Nam đã phối hợp với cộng đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công hai Hội nghị:
+ Hội nghị lần thứ nhất về quản lí các dự án đầu t− sử dụng vốn ODA nhằm xác định và tháo gỡ những vấn đề v−ớng mắc trong quá trình thực hiện ch−ơng trình dự án ODA ở Hải Phòng ngày 12 - 13/4/2000;
+ Hội nghị lần 2 tổ chức ngày 31/8/2001 với cùng nội dung trên đã tại Hà Nội nhằm cập nhật và đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp đã đề ra để cải tiến quá trình thực hiện vốn ODẠ
Xác định rõ ràng hơn nguyên tắc và nội dung của việc phân cấp trong quản lý nguồn vốn ODA ở mọi ngành, mọi cấp từ trung −ơng đến địa ph−ơng đã đ−ợc về quyền hạn trách nhiệm của từng đơn vị tham gia
Chỉ đạo kịp thời và cụ thể việc thu hút và sử dụng ODA nh− đảm bảo vốn đối ứng, vấn đề thuế VAT đối với các ch−ơng trình, dự án ODA.
Nhờ vậy nhiều v−ớng mắc trong quá trình thực hiện các ch−ơng trình dự án ODA đã đ−ợc tháo gỡ
Quan tâm nhiều hơn tới công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA.
Bộ Kế hoạch và Đầu t− đã phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình thực hiện của các dự án ODA, đặc biệt là đối với khoảng 40 dự án ODA có quy mô vốn lớn, nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn gây nên sự chậm trễ trong quá trình thực hiện dự án
Chuẩn hóa hệ thống thông tin về ODA để phục vụ cho công tác phân tích và đánh giá dự án. Theo tinh thần NĐ 17/2001/NĐ-CP mỗi cơ quan quản lí thực hiện các ch−ơng trình dự án từ Trung −ơng đến địa ph−ơng sẽ phải thành lập đơn vị chuyên trách về theo dõi và đánh giá dự án. Tuy nhiên, công tác này mới đ−ợc triển khai ở một số cơ quan tổng hợp và quản lí dự án, ch−a phát triển thành một hệ thống thông tin bao quát đ−ợc toàn bộ hoạt động tiếp nhận và sử dụng ODA ở Việt Nam.
Nâng cao năng lực cho các cán bộ Việt Nam từ cấp quản lý vĩ mô tới các Ban quản lý dự án ODA bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau và qua thực tế thực hiện dự án.
KILOBOOKS.COM
tăng c−ờng công tác điều phối giữa các cấp, các Bộ, nghành có liên quan. Để định h−ớng vào việc thu hút và sử dụng ODA tập trung cho các mục tiêu phát triển −u tiên của Chính phủ, ngoài Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 – 2010, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000, Chính phủ đã xây dựng:
+ Ch−ơng trình đầu t− công cộng (PIP);
+ Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kì 1996 – 2000;
+ Quy hoạch thu hút và sử dụng ODA phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn 1996 - 2000 và định h−ớng đến năm 2010
+ Chiến l−ợc toàn diện về tăng tr−ởng và xoá đói giảm nghèo (CPRGS) ở Việt Nam.
Hiện nay, một số nhà tài trợ đã bày tỏ mong muốn đ−ợc coi đây là cơ sở để kế hoạch hoá việc sử dụng nguồn vốn tài trợ của mình liên quan tới xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam.
Trên đây là các văn bản pháp lý và các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động ODẠ đây chính là căn cứ quan trọng để thực hiện một chu trình dự án ODA tại Việt Nam