Tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñượ c từ dịch Viêm tử cung ở lợn

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh nam định và đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh (Trang 59)

lợn nái ngoại với một số thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu

Kháng sinh cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong phịng và trị bệnh cho người và động vật nuơi. Hiện trong nước số thuốc đang dùng để phịng, trị bệnh cho động vật nuơi là thuốc hĩa học trị liệu trong đĩ chủ yếu là các kháng sinh. Với mục đích dùng để trị căn nguyên gây ra bệnh nhiễm trùng nên thuốc khơng thể thiếu được khi phịng trị bệnh do vi trùng hoặc khi cơ thể cĩ nguy cơ bị nhiễm trùng. ðể đưa ra phác đồ điều trị cĩ hiệu quả, việc xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cĩ trong dịch viêm tử cung lợn nái ngoại với một số thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu là một việc làm rất cần thiết.

Kháng sinh đồ là phương pháp được sử dụng để xác định loại kháng sinh cĩ tác dụng với vi khuẩn gây bệnh và mức độ tác dụng của kháng sinh đối với vi khuẩn đĩ. Cĩ các phương pháp thực hiện kháng sinh đồ khác nhau. Một phương pháp được sử dụng nhiều nhất để làm kháng sinh đồ là phương pháp Kirby-Bauer.

Qua kết quả kháng sinh đồ, các bác sỹ thú y cĩ thể chọn được loại kháng sinh thích hợp dùng cho điều trị bệnh cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, khả năng kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn luơn luơn thay đổi, phụ thuộc vào từng địa phương, từng trang trại chăn nuơi, thời điểm làm kháng sinh đồ mà cho kết quả khác nhau. Do vậy, các kết quả làm kháng sinh đồ chỉđược ứng dụng trong phạm vi nhỏ và phải được tiến hành thường xuyên mới lựa chọn được thuốc đểđiều trị cĩ hiệu quả.

ðể giúp các cơ sở chăn nuơi lợn nái ngoại chọn thuốc điều trị bệnh Viêm tử cung đạt hiệu quả cao, chúng tơi tiến hành làm kháng sinh đồ để xác định tính mẫn cảm của một số vi khuẩn phân lập được từ dịch tử cung lợn nái ngoại bị viêm tử cung với các loại thuốc kháng sinh thơng thường cĩ mặt trên thị trường, đặc biệt trên thị trường tỉnh Nam ðịnh.

Với mục đích cĩ cơ sở khoa học để đưa ra các phương pháp điều trị bệnh viêm tử cung tại các trang trại chăn nuơi lợn nái ngoại cĩ hiệu quả cao hạn chế sự kháng thuốc của các loại vi khuẩn gây bệnh, kết quả thực hiện kháng sinh đồ được chúng tơi trình bày trong bảng 3.8.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 53

Bảng 3.8. Tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung lợn nái ngoại với một số thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu

Escherichia coli (n =15) Streptococus (n =13) Staphylococcus (n =15) Salmonella (n = 4) Vi khuẩn Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Enrofloxacin 9 60,00 5 38,46 7 46,67 4 100 Doxycillin 7 46,67 4 30,77 5 33,33 1 25,00 Amoxycillin 12 80,00 13 100 15 100 4 100 Gentamycin 14 93,33 12 92,31 14 93,33 4 100 Cefoperazon 5 33,33 10 76,92 13 86,67 3 75,00 Neomycin 10 66,67 7 53,85 15 100 2 50,00 Kanamycin 6 40,00 6 46,15 5 33,33 3 75,00 Norfloxacin 11 73,33 11 84,62 6 40,00 2 50,00

Qua bảng 3.8 chúng tơi thấy một số loại vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung lợn nái ngoại cĩ tỷ lệ mẫn cảm với các thuốc kháng sinh khác nhau tuỳ từng loại vi khuẩn và từng loại thuốc. Vi khuẩn Escherichiacoli cĩ tỷ lệ mẫu mẫn cảm cao

nhất với kháng sinh Gentamycin (93,33%), tiếp theo là Amoxycillin (80%) và kháng

sinh Neomycin 66,67%. Theo Bùi Thị Tho (1996) E. coli là trực khuẩn ruột già, chúng cĩ mặt ở khắp nơi trong mơi trường sống và là vi khuẩn trung tâm trong sơđồ truyền ngang tính kháng thuốc của vi khuẩn. Nên khi E. coli xuất hiện gen kháng thuốc thì lập tức được lan truyền rất nhanh trong quần thể vi khuẩn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 54 Vi khuẩn Streptococcus cĩ số mẫu mẫn cảm nhiều nhất với kháng sinh

Amoxycillin (100%), tiếp theo là Gentamycin (92,31%), Norfloxacin (84,62%) và

Cefoperazon (76,92%), các kháng sinh cịn lại từ 30,77% đến 53,85%. Vi khuẩn

Staphylocccus cĩ mẫn cảm rất cao với hai loại kháng sinh là Amoxycillin và

Neomycin (đều đạt 100%), thấp hơn một chút là Gentamycin (93,33%)và

Cefoperazon (86,67 %) các loại kháng sinh cịn lại cĩ tính mẫn cảm dao động từ

33,33% đến 46,67%.

Vi khuẩn Salmonella cĩ số mẫu mẫn cảm cao nhất với các loại kháng sinh

Enrofloxacin, Amoxycillin và Gentamycin (đều đạt 100%), tiếp theo là Kanamycin

và Cefoperazon cũng cĩ tác dụng tốt (75,00%). So sánh với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995); ðinh Bích Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995) tỷ lệ Salmonella phân lập từ dịch tử cung lợn nái bị viêm mẫn cảm với thuốc cao hơn

Salmonella phân lập từ bệnh Tiêu chảy ở lợn. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên.

Như vậy, tổng hợp lại thì các kháng sinh cĩ thể sử dụng để điều trị trong bệnh Viêm tử cung lợn nái đạt hiệu quả cao tại bốn trang trại nghiên cứu là Amoxycillin, Gentamicin và Neomycin. Tuy nhiên, khi sử dụng phải tuân thủ nguyên tắc dùng kháng sinh để đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như ngăn chặn và hạn chế tính nhờn thuốc và kháng thuốc của vi khuẩn sau này.

Theo tác giả ðinh Bích Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995) tính kháng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố: Các týp vi khuẩn, các loại kháng sinh, nguồn gốc mẫu (địa phương và nơi bệnh súc sống), vị trí lấy mẫu (nơi vi khuẩn cư trú trong cơ thể bệnh). Cịn theo Mekay W. M (1975) tính kháng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều vào mức độ sử dụng kháng sinh với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc, gia cầm bằng cách bổ sung vào thức ăn vật nuơi.

3.3.3. Thử nghiệm điều trị đàn lợn nái ngoại mắc Viêm tử cung thể viêm nội mạc

Trước tình hình bệnh Viêm tử cung vẫn diễn ra thường xuyên, các trại chăn nuơi đã cố gắng tìm các biện pháp để hạn chế bệnh xảy ra và điều trị tích cực cho những lợn nái mắc bệnh. Song việc tìm ra các phác đồđiều trị hợp lý nhất, hiệu quả

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 55 nhất và kinh tế nhất đối với bệnh vẫn chưa thực hiện được.

Tử cung khi bị viêm cĩ thể phân ra làm 3 thể viêm: Viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung và thể viêm tương mạc tử cung.

Trong đĩ bệnh Viêm nội mạc tử cung hay xảy ra nhất do đây là lớp niêm mạc tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh. Nội mạc tử cung khi bị viêm nếu khơng điều trị triệt để sẽ chuyển sang thể viêm cơ tử cung hoặc viêm tương mạc tử cung khi tiến hành điều trị thường khơng cho kết quả hoặc khĩ điều trị khỏi. Trường hợp điều trị khỏi thì lợn nái khơng thấy cĩ hiện tượng động dục trở lại, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái hoặc điều trị khỏi nhưng gia súc vơ sinh. Căn cứ vào kết quả làm kháng sinh đồ, chúng tơi chọn ra 3 loại thuốc kháng sinh mà các vi khuẩn trong dịch viêm tử cung mẫm cảm nhất và dựa theo các kết quả nghiên cứu của các tác giả, chúng tơi tập trung tiến hành thử nghiệm điều trịđối với những lợn nái ngoại mắc bệnh viêm tử cung bằng 3 phác đồ sau nhằm tìm ra phác đồ điều trị hiệu quả cao nhất cho đàn lợn nái ngoại.

*Phác đồđiều trị I:

- Neomycin: 12 mg/kg P /lần, tiêm bắp ngày 1 lần. - Oxytocine: tiêm bắp liều 6 ml (10UI/1ml)/lần/ngày.

- Thụt rửa tử cung dung dịch Lugol0,1% với liều 500ml/con/ lần/ ngày. Liệu trình điều trị 3 - 5 ngày liên tục.

* Phác đồđiều trị II:

- Gentamicin 4%:1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp ngày 2 lần. - Oxytocine: tiêm bắp liều 6ml (10UI/1ml) /lần/ ngày

- Thụt rửa tử cung dung dịch Lugol0,1% với liều 500ml/con/lần /ngày. Liệu trình điều trị 3 - 5 ngày liên tục.

* Phác đồđiều trị III:

- Amoxycillin - LA: 1ml (15mg)/10 kg thể trọng, tiêm bắp, 02 ngày chỉ tiêm 1 lần, liệu trình điều trị 2 – 6 ngày.

- Hanprost:1,5 - 2 ml/con, chỉ dùng 1 lần trong suốt quá trình điều trị.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 56 500ml/con/ngày.

Liệu trình điều trị bệnh 3 - 5 ngày liên tục.

Cả 3 phác đồ đều dùng thêm thuốc bổ, thuốc trợ sức trợ lực, dịch truyền, thuốc hạ sốt anagin C.

ðối với việc điều trị các bệnh sản khoa, đặc biệt là bệnh Viêm tử cung thì thời gian điều trị bệnh là rất quan trọng giúp niêm mạc tử cung ít bị tổn thương, nhanh chĩng hồi phục nên ít ảnh hưởng tới việc sinh sản sau này.

Do vậy, ngồi nghiên cứu tìm ra phác đồđiều trị bệnh chúng tơi đảm bảo chế độ cho ăn và chăm sĩc hộ lý, nuơi dưỡng quản lý cho đàn lợn nái ngoại trong 03 lơ tương đương nhau. Chia đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung làm 03 lơ tương đối đồng đều nhau. Tổng số đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung được bố trí thí nghiệm điều trị là 45 con.

Mỗi một phác đồ chúng tơi sẽ tiến hành áp dụng điều trị cho 15 lợn nái ngoại bị bệnh Viêm tử cung và theo dõi khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh.

Các chỉ tiêu đánh giá khỏi bệnh khi tiến hành điều trị là: Thân nhiệt, tần số mạch và tần số hơ hấp trở lại bình thường, hết chảy dịch từ tử cung ra ngồi.

ðể đánh giá tính chất và hiệu quả của các phác đồ chúng tơi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu: Tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục lại, thời gian động dục trở lại và tỷ lệ thụ thai khi phối lần đầu.

Kết quả của các phác đồ điều trị trên đàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung được chúng tơi trình bày ở bảng 3.9.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 57

Bảng 3.9. Thử nghiệm điều trị Viêm nội mạc tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái ngoại sau khi khỏi bệnh Nái khỏi bệnh Nái động dục lại Nái cĩ thai khi phối

lần đầu Phác đồ điều trị Số nái điều trị (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Thời gian điều trị TB (ngày) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Thời gian (ngày) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Phác đồ I 15 11 73,33 4,62 ± 0,57 10 90,90 7,12 ± 0,45 8 80,00 Phác đồ II 15 13 86,67 4,52 ± 0,64 12 92,31 6,64 ± 0,48 10 83,33 Phác đồ III 15 15 100,00 3,51 ± 0,45 15 100,00 6,09 ± 0,36 14 93,33

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 58 Qua bảng 3.9 chúng tơi nhận thấy cả ba phác đồ điều trị trên đều cho kết quả điều trị khỏi là rất cao. Cụ thể, tỷ lệ khỏi bệnh của các phác đồ lần lượt là: 73,33%; 86,67%; 100%. Số ngày điều trị của 3 phác đồ dao động từ 3,51 đến 4,62 ngày.

Theo chúng tơi kết quả điều trị cao như vậy là do chúng tơi đã đưa vào ba phác đồđiều trị ba loại kháng sinh cĩ mức mẫn cảm cao nhất với tập đồn vi khuẩn trong dịch viêm tử cung của lợn nái ngoại nuơi tại cơ sở nghiên cứu.

Về khả năng sinh sản sau khi khỏi bệnh của lợn nái cũng đạt tương đối cao, tỷ lệ nái động dục lại của phác đồ I, II, lần lượt là 90,90%; 92,31%; cao nhất phác đồ III là 100% và thời gian động dục tương ứng là 7,12 ngày; 6,64 ngày; 6,09 ngày. Tỷ lệ nái ngoại cĩ thai khi phối lần đầu của ba phác đồ đạt từ 80,00% đến 93,33%. Cĩ được kết quả cao như vậy theo chúng tơi là do trong các phác đồ điều trị bệnh chúng tơi dùng dung dịch lugol 0,1% (thành phần chính là iode vơ cơ) để thụt rửa đường sinh dục. Iode cĩ tác dụng sát trùng, làm săn se niêm mạc tử cung, giúp cho quá trình viêm chĩng hồi phục, kích thích cơ tử cung hồi phục, kích thích buồng trứng hoạt động trở lại, nỗn bao sớm phát triển nên lợn nái nhanh động dục trở lại sau cai sữa.

Oxytoxin là làm tăng độ bền và linh động của hệ cơ trơn, cơ vịng dạ con, đồng thời cĩ tác dụng đẩy hết các dịch viêm và các sản phẩm trung gian ra ngồi làm cơ tử cung nhanh hồi phục.

ðặc biệt ở phác đồ III cĩ sử dụng Hanprost (chế phẩm PgF2α) cĩ tác dụng kích thích tử cung co bĩp, tống hết dịch viêm và các sản phẩm trung gian ra ngồi, tăng cường sự hồi phục của cơ tử cung, đồng thời PgF2α cịn cĩ tác dụng phá vỡ thể vàng trên buồng trứng tạo điều kiện cho các nỗn bao phát triển và chín gây hiện tượng động dục sớm ở lợn.

Chúng tơi nhận thấy hiệu quả điều trị giữa ba phác đồ cĩ sự sai khác nhau, trong đĩ phác đồ 3 cĩ hiệu quả cao hơn cả. Phác đồ III cĩ số ngày điều trị trung bình là ngắn nhất: 3,51 ngày; phác đồ I và phác đồ II số ngày điều trị là: 4,62 ngày và 4,52 ngày. Số nái động dục lại và tỷ lệ cĩ thai khi phối lần đầu ở phác đồ III cũng cao nhất, đạt 100% và 93,33%.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 59 Theo chúng tơi khi dùng phác đồ điều trị thứ III cĩ kết quả như vậy là do trong phác đồ III cĩ dùng chế phẩm Amoxycillin – LA, thành phần chính là Amoxycillin, cĩ đặc tính khuyếch tán tốt trong các tổ chức liên kết mềm và các cơ trơn do vậy nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian duy trì thuốc kéo dài 2 - 3 ngày nên số lần tiêm trong một liệu trình điều trị ít, điều này gĩp phần làm hạ giá thành điều trị. Do vậy, chúng tơi khuyến cáo nên dùng phác đồ 3 để điều trị bệnh Viêm tử cung cho lợn nái ngoại sẽđạt hiệu quả cao hơn.

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) khi nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuơi ở đồng bằng Sơng Hồng, tác giả cho biết khi tiêm PgF2α kết hợp với lugol 0,1% thụt rửa tử cung ngày 1 lần cho hiệu quả rất cao, rút ngắn thời gian điều trị cũng như thời gian động dục lại của lợn nái.

Tác giả cho biết PgF2α tạo ra những cơn co bĩp nhẹ nhàng giống như những cơn co bĩp sinh lý ở tử cung giúp đẩy các chất bẩn và dịch rỉ viêm ra ngồi, nhanh chĩng hồi phục cơ tử cung, phá vỡ thể vàng giúp gia súc động dục trở lại.

3.3.4. Thử nghiệm phịng bệnh Viêm tử cung cho đàn lợn nái ngoại

Từ các kết quả nghiên cứu trên cho chúng tơi thấy bệnh Viêm tử cung khi đã xảy ra sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại cũng như chất lượng đàn con. ðể hạn chế tối thiểu hậu quả do bệnh Viêm tử cung gây ra

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh nam định và đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)