3.3. Một số nghiên cứu về vi khuẩn học trong dịch tử cung của lợn nái ngoại
3.3.4. Thử nghiệm phòng bệnh Viêm tử cung cho ñàn lợn nái ngoại
Từ các kết quả nghiên cứu trên cho chúng tôi thấy bệnh Viêm tử cung khi ựã
xảy ra sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất sinh sản của ựàn lợn nái ngoại cũng
như chất lượng ựàn con. để hạn chế tối thiểu hậu quả do bệnh Viêm tử cung gây ra
thì việc phịng bệnh là rất quan trọng, nó giúp người chăn ni hạn chế ựược tỷ lệ
mắc bệnh và nếu mắc thì cũng mắc ở thể nhẹ hơn, dễ ựiều trị hơn.
Trong quá trình ựiều tra theo dõi tại các trang trại tỉnh Nam định chúng tôi
nhận thấy hầu hết các trại ựều nhận thức rõ ựược ựiều này. Mỗi trại ựã xây dựng cho mình những quy trình phịng bệnh riêng cho ựàn lợn nái ựối với bệnh Viêm tử cung.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, do nhiều lắ do khác nhau mà việc áp dụng các quy trình này chưa ựược triệt ựể dẫn tới tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung vẫn còn trên ựàn lợn nái ngoại khá cao.
Trong khuôn khổ nghiên cứu, chúng tơi xin ựề xuất một quy trình phịng bệnh Viêm tử cung cho ựàn lợn nái ngoại và khuyến cáo tới người chăn nuôi phải tuân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 thủ theo các bước ựể hạn chế tối ựa hậu quả do bệnh Viêm tử cung như sau.
* Vệ sinh
Trong quy trình phịng bệnh Viêm tử cung, khâu vệ sinh cho lợn nái ngoại cần ựược tiến hành ngay từ khi lợn nái mang thai, chuồng trại luôn giữ khơ thống, phân thải ra phải ựược dọn ngay không ựể lợn nái nằm lên phân.
- Vệ sinh chuồng ựẻ, lợn nái, ựặc biệt là bộ phận sinh dục trước và sau ựẻ
sạch sẽ. Dùng 10ml dung dịch han - iodin 10% pha với 2 lắt nước ựịnh kỳ sát trùng
chuồng trại 10 ngày 1 lần và 5 ngày trước khi nái ựẻ, giữ chuồng trại lợn nái khô sạch. Tắm cho nái trước khi ựẻ 1 ngày và sau khi ựẻ lau rửa bộ phận sinh dục lợn nái bằng dung dịch sát trùng han - iodin.
- đảm bảo vệ sinh nguồn nước uống và thức ăn. Cho nái uống ựủ nước trong
giai ựoạn mang thai (khoảng 20lắt/con/ngày). Hạn chế khẩu phần ăn cho nái trước
khi sinh, giảm chất ựạm, tăng cường chất xơ.
- đảm bảo thực hiện khâu ựỡ ựẻ ựúng kỹ thuật. Tay người ựỡ ựẻ phải ựược sát trùng kỹ trước khi thực hiện các thao tác. Thực hiện tốt việc ựể lợn nái ựẻ tự nhiên, không can thiệp bằng tay (trừ trường hợp đẻ khó).
* Phối giống
Khi phối giống trực tiếp cả con cái và con ựực phải ựược vệ sinh kỹ cơ quan sinh dục. Khi phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo phải ựảm bảo vệ sinh sạch sẽ trước khi phối, sát trùng kỹ dụng cụ dẫn tinh, khi dẫn tinh phải nhẹ nhàng ựảm bảo ựúng kỹ thuật, vì nếu phối giống không tốt sẽ làm xây sát niêm mạc tử cung, ựưa mầm bệnh vào trong tử cung, làm lây lan mầm bệnh từ những con mắc bệnh sang con khoẻ.
* Dùng thuốc ngay sau khi ựẻ
- Tiêm ngay một liều thuốc kháng sinh để phịng ngừa Viêm ựường sinh dục. Chọn những loại kháng sinh khơng ảnh hưởng đến q trình tiết sữa như: Clamoxyl LA, tiêm bắp 1ml/10kgP, tiêm 1 liều duy nhất; tylan 50 hoặc suanavil 5 tiêm 10ml/con/ngày, liên tục trong 3 ngày. Trong thời gian tiêm kháng sinh, tiêm trợ lực, trợ sức bằng Vitamin C, Vitamin B1, Vitamin B12, B.complex, Gluconat canxi,Ầkắch thắch lợn ăn khoẻ ựể tiết sữa cho lợn con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
- Tiêm 1 mũi Hanprost, liều 1,5ml/con ựể tạo ra các cơn co bóp nhẹ nhàng
giống cơn co bóp sinh lý nhằm ựẩy các chất bẩn ra ngoài. đồng thời nó cịn có tác dụng kắch thắch cơ tử cung nhanh chóng hồi phục và phá huỷ thể vàng. Vì vậy, hạn
chế ựược bệnh Viêm tử cung và thúc ựẩy gia súc nhanh chóng q trình ựộng dục
trở lại sau cai sữa.
- Sau khi ựẻ 24h thụt vào tử cung lợn nái 500ml dung dịch lugol 0,1%, thụt 3 lần mỗi lần cách nhau 24h. Quy trình phịng bệnh trên ựược chúng tơi làm thắ nghiệm trên 2 lô, mỗi lô 20 lợn nái. Lơ thắ nghiệm ựược áp dụng nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh, lơ đối chứng khơng áp dụng quy trình trên mà ni bình thường theo quy trình của trại. Mỗi lô ựược bố trắ trên một dãy chuồng khác nhau. Kết quả được chúng tơi trình bày trong bảng 3.10.
Bảng 3.10. Thử nghiệm phòng bệnh Viêm tử cung cho ựàn lợn nái ngoại
Lợn mắc bệnh Lợn phối lần ựầu có chửa Chỉ tiêu Lô Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Thời gian ựộng dục trở lại (ngày) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Lô thắ nghiệm (n = 20) 3 15,00 5,23 ổ 1,05 20 100 Lô ựối chứng (n = 20) 5 25,00 7,12 ổ 1,14 16 80,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 Qua bảng 3.10 chúng tôi thấy khi áp dụng ựầy ựủ quy trình phịng trên, tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung của lợn nái ngoại ở lơ thắ nghiệm là 3 con, chiếm tỷ lệ 15% và phối giống lần ựầu đều có chửa, chiếm tỷ lệ 100%, nhưng ở lô ựối chứng do không áp dụng quy trình phịng bệnh nên số nái mắc bệnh chiếm tỷ lệ 25,00% và số lợn nái phối giống lần ựầu có chửa chỉ ựạt tỷ lệ 80%.
Thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa trung bình ở lơ thắ nghiệm là 5,23ổ 1,05 ngày, trong khi ựó ở lơ ựối chứng là 7,12 ổ 1,14 ngày.
Do vậy, trong quy trình phịng bệnh thử nghiệm mang lại hiệu quả tương ựối cao. Tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung thấp, tỷ lệ phối lần ựầu có chửa cao do đó số lứa ựẻ trong 1 năm tăng lên. Mặt khác, nếu bị Viêm tử cung chi phắ ựiều trị cao, gây tổn hại cho niêm mạc tử cung, khả năng gây rối loạn sinh sản lớn, khi ựó sẽ phải loại thải con nái.
Với phương châm Ộphòng bệnh hơn chữa bệnhỢ chúng tơi tin rằng nếu áp dụng ựúng quy trình trên chắc chắn người chăn nuôi sẽ hạn chế ựược tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cho ựàn lợn nái ngoại.
Tóm lại, tăng cường ựiều kiện vệ sinh chuồng nuôi, ựã tiêu diệt hầu hết các vi sinh vật cơ hội, từ ựó làm giảm khả năng nhiễm trùng tử cung lúc lợn nái sinh ựẻ. Ngoài ra, thử nghiệm cũng cho thấy thực hiện tốt việc vệ sinh thân thể lợn nái trước khi chuyển vào chuồng sinh, kết hợp với các biện pháp chống nhiễm trùng tử cung lúc nái sinh như dùng găng tay khi can thiệp đẻ khó, hấp khử trùng các dụng cụ thụt rửa tử cung trước khi sử dụng, đã góp phần hạn chế một cách có hiệu quả tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung trên ựàn lợn nái ngoại sinh sản.
Như vậy, nếu áp dụng ựầy ựủ quy trình phịng bệnh Viêm tử cung trên sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ở ựàn lợn nái, rút ngắn thời gian chờ phối sau cai sữa, tăng tỷ
lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần đầu có chửa. Nhờ ựó làm tăng hiệu quả sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ * Kết luận
1. Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ở lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại (4 trang trại) tại tỉnh Nam định là tương ựối cao với 22,14%.
2. Các yếu tố về lứa ựẻ, giai ựoạn sinh sản của nái ựều ảnh hưởng ựến tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung. Vệ sinh thú y kém, lứa ựẻ 1 - 2 và lứa ựẻ 5 - 6 có tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cao trong ựó cao nhất là ở lứa ựẻ thứ sáu 27,74%.
3. Lợn nái ngoại nuôi tại bốn trang trại sau khi mắc bệnh Viêm tử cung ựược giữ lại ựể sản xuất con giống thì các chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng ựàn con ở các lứa ựẻ sau ựều kém hơn so với nái không mắc bệnh cụ thể: Thời gian ựộng dục lại kéo dài 9,27 ổ 0,94. Kết quả phối giống cũng bị ảnh hưởng, phối tinh lần một chiếm tỷ lệ thấp 46,43% phải thực hiện phối lần hai (30,36%) thậm chắ lần 3 (23,21%). Giảm khối lượng cai sữa của lợn con theo mẹ ở 21 ngày tuổi, giảm số lợn con cai sữa/ổ, tăng tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con.
4. Trong dịch tử cung lợn nái khoẻ mạnh sau ựẻ 12 - 24 giờ các mẫu bệnh phẩm phát hiện thấy 4 loại vi khuẩn: E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus,
Salmonella. Khi tử cung bị viêm, tất cả các mẫu bệnh phẩm ựều xuất hiện các vi
khuẩn kể trên nhưng số lượng vi khuẩn cao hơn gấp nhiều lần. đặc biệt trong dịch
viêm xuất hiện thêm loại vi khuẩn Pseudomonas với tỷ lệ 13,33%. Các loại vi
khuẩn trên có tỷ lệ mẫn cảm cao với các thuốc kháng sinh Amoxycillin, Gentamycin và Neomycin.
5. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái ựiều trị có kết quả cao bằng biện pháp: Tiêm Hanprost, thụt dung dịch lugol 0,1% bảo vệ niêm mạc, ựồng thời kết hợp với ựiều trị toàn thân bằng kháng sinh Amoxicillin Ờ LA tiêm bắp. Thời gian ựiều trị ngắn (3,51 ổ 0,45) ngày, thời gian ựộng dục lại (6,09 ổ 0,36) và có tỷ lệ thụ thai cao ở lần phối ựầu (93,33%).
6. Khi sử dụng các bước phòng bệnh Viêm tử cung cho ựàn lợn nái ngoại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
* đề nghị
1. Nâng cao các quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái ngoại sinh sản ựể hạn chế khả năng mắc các bệnh sinh sản, nhất là bệnh Viêm tử cung, cần có chế ựộ nuôi dưỡng tốt, khai thác hợp lý.
2. Các trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại nên áp dụng phác ựồ 3 trong ựiều trị bệnh viêm tử cung.
- Amoxycillin - LA: 1ml (15mg)/10 kg thể trọng, tiêm bắp, 2 ngày 1 lần. - Hanprost: 1,5 - 2 ml/con, chỉ dùng 1 lần trong suốt quá trình ựiều trị. - Dung dịch Lugol 0,1% thụt rửa tử cung với liều 500ml/con/ngày. - Liệu trình ựiều trị 3 - 5 ngày liên tục.
đối với các trang trại nên sử dụng kháng sinh tác dụng kéo dài có hoạt phổ rộng ựể ựiều trị cho lợn nái mắc bệnh nhằm giảm số lần tiêm tránh Stress cho lợn nái.
3. Với phương châm Ộphòng bệnh hơn chữa bệnhỢ chúng tơi tin rằng nếu áp dụng ựúng quy trình trên chắc chắn người chăn nuôi sẽ hạn chế ựược tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cho ựàn lợn nái ngoại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
A.A.Xuxoep. Cù Xuân Dần- Lê Khắc Thận dịch (1985), Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp.
A.I.Sobko và N.I.GaDenko (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch) Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, NXB Khoa học kỹ thuật. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp
TPHCM.
Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp.
đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp.
Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dược lý học, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Võ Trọng Hốt, Trần đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ đình Tơn, Nguyễn Khắc Tắch,
đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hồng Tắch Huyền (1997), Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, NXB Y học, Hà
Nội.
Hoàng Thị Kim Huyền (2001), Dược lâm sàng và ựiều trị, NXB Y học, Hà Nội. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn ựiều trị các bệnh lợn, NXB đà Nẵng.
Madec và Neva (1995), Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nái, Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y, tập 2.
Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn ựốn lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Nam (2004), Giáo trình Sinh lý bệnh thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Lê Văn Năm và cộng sự (1997), Kinh nghiệm phòng và trị bệnh lợn cao sản, NXB Nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông
nghiệp.
Trần Văn Phùng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Viện Chăn nuôi Quốc gia - NXB Lao ựộng Xã hội.
Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh ựường sinh dục cái thường gặp ở ựàn trâu các tỉnh phắa bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Thanh (2003). Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên ựàn lợn nái ngoại nuôi tại đBSH và thử nghiệm ựiều trị, Tạp chắ KHKT thú y, tâp 2.
Nguyễn Văn Thanh, đặng Công Trung (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử
cung trên ựàn lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại vùng ựồng bằng bắc bộ và thử nghiệm ựiều trị, Tạp chắ KHKT thú y, tâp 14.
Trịnh đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung trên ựàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị, Tạp chắ KHKY thú y, tập 17
Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp.
Huỳnh Thị Kim Thoa (1996), ỘKháng sinh nhóm quinolonỢ, Chuyên ựề sau ựại học, Trường đH Dược Hà Nội.
đặng đình Tắn (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y, NXB Nơng Nghiệp. Phạm Thị Xn Vân (1982), Giáo Trình Giải phẫu Gia súc, NXB Nông Nghiệp.
II. TÀI LIỆU INTERNET
http//www diendanchannuoi.com (Truy cập10/05/2013)
http://marphavet.com/vi/news/Benh-Dieu-Tri/BENH-VIEM-TU-CUNG-TREN- HEO-26/ (Truy cập 15/9/2013)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Awad, M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R., Minterdorfer, F. (1990), ỘBacteriological studies on sows with puerperal mastitis (M.M.A. syndrome) on various farm in AustrayliaỢ, Tierarztliche- Umschau, 45, pp. 526-535. Bilkei, G., Boleskei, A., Goos, T., Hofmann, C., Szenci, O. (1994), ỘThe prevalence
of E.coli in urogenital tract infections of sowsỢ, Tieraztliche Umschau, 49, pp. 471-472.
Gajecki, M., Milo, Z., Zdunczyk, E., Przala, F., Bakula, T., Baczek, W.(1990), ỘThe influence of basic zoohygienic fators on the prevalence of M.M.A.syndrome in young sowỢ, Medycyna Weterynaryjna, 46, pp. 447-449.
Lerch, A.(1987), ỘOrigins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sowsỢ, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74, p. 71.
Martineau, G.P. (1990), ỘBody building syndrome in sowsỢ, Proceeding animal association swine practice, pp. 345-348.
Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), Ộ Mammary gland and lactaion problemsỢ, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40- 57.
Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K, pp. 315-320.
Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N. (1983), ỘThe metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farmỢ, Vestnik