2.3.2.1. Phương pháp hồi cứu
- Xác ựịnh tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung bằng phương pháp ựiều tra, sử dụng số liệu qua hồ sơ, phỏng vấn trực tiếp công nhân, chủ các trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại.
- Kết hợp với theo dõi và quan sát trực tiếp các biểu hiện lâm sàng trên ựàn lợn nái mắc bệnh viêm tử cung.
2.3.2.2. Phương pháp lấy mẫu dịch tử cung của lợn bình thường sau ựẻ và lợn ựang bị viêm tử cung
- Lấy mẫu dịch tử cung của lợn nái bình thường sau ựẻ 12-24h và lợn bị viêm tử cung. Phân lập, giám ựịnh thành phần vi khuẩn trên các môi trường chuyên dụng theo các phương pháp vi sinh vật thường quy.
- Làm kháng sinh ựồ theo phương pháp của Kirby-Bauer (1996).
- Giấy tẩm kháng sinh do hãng Oxoid (Anh) sản xuất. - đánh giá kết quả dựa theo tiêu chuẩn quốc tế 1996.
* Cách lấy mẫu dịch tử cung lợn xét nghiệm
Dùng mỏ vịt (ựã ựược sát trùng) ựể mở âm ựạo, sau ựó dùng dẫn tinh quản ựưa qua cổ tử cung ựể lấy dịch viêm từ tử cung rồi cho vào ống nghiệm ựã ựược vô trùng, mỗi lần lấy khoảng 3 - 5 ml.
* Bảo quản và xử lý mẫu
- Các mẫu thắ nghiệm sau khi lấy ựược giữ trong tủ lạnh ở nhiệt ựộ 2-80C trong vòng 24h chuyển ựến phòng thắ nghiệm và tiến hành kiểm tra theo phương pháp nghiên cứu vi khuẩn học.
2.3.2.3. Phương pháp xác ựịnh số loại vi khuẩn
Chúng tôi dùng phương pháp xét nghiệm theo phương pháp thường quy trong phòng thắ nghiệm ựể phân loại vi khuẩn.
- Các ựĩa thạch thường sau khi ựã ria cấy vi khuẩn, bồi dưỡng trong tủ ấm 37oC/24h, lấy ra quan sát hình thái, kắch thước và dạng khuẩn lạc. Từựó sơ bộựịnh các loại vi khuẩn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32 - Mỗi loại vi khuẩn, khi mọc trên môi trường có thể sẽ hình thành một loại khuẩn lạc có kắch thước, hình dáng và màu sắc riêng biệt như:
+ Staphylococcus: Khuẩn lạc dạng S, rìa gọn, tròn, mặt lồi, láng bóng và có màu vàng rơm (nếu là Staphylococcus aureus).
+ Streptococcus: Khuẩn lạc dạng S, nhỏ, màu hơi xám bóng.
+ Salmonella: Khuẩn lạc dạng S, có thể khuẩn lạc dạng R, khuẩn lạc tròn trong sáng hoặc xám, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữa.
+ E. coli: Khuẩn lạc dạng S, có thể khuẩn lạc dạng R, khuẩn lạc tròn ướt, không trong suốt, màu tro, trắng nhạt hai ựầu.
Sau khi xác ựịnh ựược các loại khuẩn lạc khác nhau, mỗi loại khuẩn lạc lại tiến hành phiết kắnh, nhuộm Gram ựể xem hình thái, tắnh chất bắt màu và cấu trúc ựặc biệt của vi khuẩn.
+ Staphylococcus bắt màu Gram (+), hình cầu, tụ lại hình chùm nho.
+ Streptococcus bắt màu Gram (+), có hình cầu hoặc hình trứng, ựứng riêng lẻ hoặc thành chuỗi.
+ E. coli bắt màu Gram (-), là trực khuẩn hình gậy ngắn 2 ựầu tròn.
+ Salmonella bắt màu Gram (-), trực khuẩn hình gậy ngắn, hai ựầu tròn. Khuẩn lạc ựã ựược tách thuần khiết, cấy vào các môi trường phân lập ựể xác ựịnh tắnh chất mọc của chúng trong các môi trường này.
+ Môi trường Sapman: Staphylococcus khuẩn lạc to, rìa gọn. Nếu là tụ cầu gây bệnh thì môi trường biến thành màu vàng, tụ cầu không gây bệnh thì môi trường giữ nguyên màu ựỏ.
+ Môi trường Edwards medium: Streptococcus khuẩn lạc nhỏ, mặt hơi lồi, ướt mịn, rìa gọn.
+ Môi trường Brilliant green agar: E. coli làm môi trường biến màu vàng
chanh. Salmonella làm môi trường có màu ựỏ.
- Cuối cùng cấy chuyển thạch máu giữ giống ựể giám ựịnh tiếp nếu có thể ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33
2.3.2.4. Xác ựịnh ựộ mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung lợn với các thuốc hóa học trị liệu bằng phương pháp làm kháng sinh ựồ
- Chúng tôi tiến hành làm kháng sinh ựồ theo phương pháp khuếch tán trên
thạch của Kirby-Bauer (1996).
- Phương pháp chỉ dùng canh trùng nuôi cấy vi khuẩn ở 370C trong 24 giờ, ria cấy trên mặt thạch. đểựĩa thạch từ 3-5 phút. Sau ựó dùng panh vô trùng ựặt các mảnh giấy tẩm kháng sinh tiếp xúc với mặt thạch. Các mảnh giấy kháng sinh ựặt
cách nhau không dưới 24mm.
- Sau khi ựặt các mảnh giấy vào ựĩa thạch ựược khoảng 15 phút, ựặt ựĩa thạch vào tủ ấm 370C, sau 16-18 giờ lấy ra ựọc kết quả. Kết quảựược ựọc bằng cách dùng thước mm ựểựo ựường kắnh của vòng vô khuẩn, ựo phắa sau mặt ựĩa thạch. Nếu cạnh của vòng ức chế không rõ nét thì phải ựo chỗ hẹp nhất và chỗ rộng nhất rồi lấy giá trị trung bình. đường kắnh của vòng vô khuẩn ựược tắnh ra mm. Nếu khuẩn lạc trong vòng ức chế rõ ràng thì phải nuôi cấy, phân lập và thử lại.
- Kết quả kháng sinh ựồ chỉ ựược ứng dụng ựiều trị với vi khuẩn mẫn cảm với thuốc kháng sinh, còn khi vi khuẩn ựã kháng thuốc thì không ựược dùng.
2.3.2.5. Phương pháp xác ựịnh các ựại lượng + Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = + Tỷ lệựộng dục lại (%) = + Tỷ lệ thụ thai (%) = 2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập, theo dõi trong nghiên cứu ựược phân tắch và xử lý bằng chương trình Excell trên máy tắnh.
Tổng số con mắc bệnh Tổng số con theo dõi Tổng số con ựộng dục lại Tổng số con ựã khỏi bệnh Tổng số con phối lần ựầu có thai Tổng số con khỏi bệnh ựược phối giống X 100 X 100 X 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tình hình lợn nái ngoại nuôi tại Nam định mắc bệnh Viêm tử cung
Những năm gần ựây ngành chăn nuôi ở Nam định phát triển khá mạnh. Số lượng ựàn vật nuôi, ựặc biệt là ựàn lợn liên tục tăng. Tuy nhiên trong quá trình chăn nuôi, người chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, trong ựó có dịch bệnh gây thiệt hại lớn.
Bệnh Viêm tử cung là bệnh thường gặp và phổ biến ởựàn lợn nái ngoại sinh sản. Bệnh tuy ắt làm chết lợn nhưng lại là loại bệnh gây tổn thất rất lớn tới hiệu quả chăn nuôi. Qua ựó, chúng tôi thấy hậu quả của viêm tử cung là rất lớn, ựể tỷ lệ mắc bệnh giảm thì người chăn nuôi cần có những hiểu biết nhất ựịnh về bệnh từựó tìm ra biện pháp ựể phòng và ựiều trị bệnh có hiệu quả.
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng bệnh viêm tử cung tại các trang trại theo các yếu tố khác nhau.
3.1.1. Tình hình lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung ở các trang trại theo dõi
để ựánh giá thực trạng chung về tình hình mắc bệnh Viêm tử cung trên ựàn lợn nái ngoại ựược nuôi trong 4 trang trại tại tỉnh Nam định, ngoài việc ựiều tra, phỏng vấn công nhân, chủ các trang trại chúng tôi còn kết hợp với theo dõi quan sát trực tiếp các biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh trên từng ựàn lợn. đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm tìm ra giải pháp ựể phòng trị bệnh với mục ựắch hạn chế thấp nhất hậu quả cũng như thiệt hại cho ựàn lợn nái ngoại. Tuy nhiên, cho ựến nay bệnh Viêm tử cung vẫn thường xuyên xảy ra. Trong thời gian nghiên cứu ựề tài tại cơ sở, chúng tôi tiến hành quan sát ựàn lợn nái ngoại nuôi tại các trang trại các biểu hiện lâm sàng một trong các triệu chứng của bệnh Viêm tử cung ựược xếp chung vào nhóm lợn nái ngoại mắc bệnh. Kết quả thu ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35
Bảng 3.1. Tỷ lệ lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung tại các trang trại
địa ựiểm theo dõi Số lợn nái theo dõi (con) Số lợn nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Trại A 190 48 25,26 Trại B 150 35 23,33 Trại C 160 44 27,50 Trại D 200 28 14,00 Tổng số 700 155 22,14
Qua bảng 3.1 chúng tôi thấy tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung trên ựàn lợn nái ngoại là khá cao, trung bình 22,14%. Tuy nhiên, tỷ lệở từng trại lại có sự dao ựộng khác nhau. Cao nhất là trại C với 27,50% mắc bệnh, tiếp ựến là trại A với 25,26% và tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung thấp nhất là trại D chỉ chiếm 14,00%.
Trong quá trình theo dõi chúng tôi có nhận ựịnh ựàn lợn nái ngoại tại các trang trại mắc viêm tử cung còn cao như vậy là do: Cơ cấu ựàn giống chưa hợp lý, trong mỗi trang trại số lượng nái ựã sinh sản ựến lứa thứ 7, thứ 8 còn cao; phẩm chất con giống không tốt, rất nhiều lợn nái ựược chọn lọc từ những ựàn lợn con thương phẩm của chắnh trang trại mình.
Bên cạnh ựó công tác vệ sinh chưa ựảm bảo, chuồng trại còn ẩm thấp. Nhiều công nhân làm việc tại các trang trại là những người nông dân lao ựộng, trình ựộ kỹ thuật kém, còn can thiệp bằng tay rất thô bạo trong quá trình ựỡựẻ.
Sở dĩ trại C có tỷ lệ bệnh viêm tử cung cao như vậy là do ựây là một trang trại mới ựược thành lập, chuồng trại chưa hoàn thiện, hệ thống vệ sinh sát trùng còn chưa tốt, công nhân chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc ựàn lợn nái sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 sản, kỹ thuật cho lợn nái sinh con (ựỡựẻ) còn hạn chế, ựặc biệt là sự can thiệp bằng tay rất thô bạo trong quá trình ựỡựẻ.
Trại D có tỷ lệ mắc thấp nhất vì trại có quy mô tương ựối lớn, chuồng trại vệ sinh sạch sẽ, ựịa thế chuồng ở nơi cao ráo, khả năng thoát nước và công tác vệ sinh phòng bệnh khá tốt. Công nhân ựã ựược qua ựào tạo cơ bản nên các thao tác sản khoa tương ựối thành thạo và chuyên nghiệp.
Theo kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung của ựàn lợn nái thuộc một số ựịa phương vùng ựồng bằng sông hồng của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) cho biết: Năm 2003 tỷ lệ trung bình mắc bệnh Viêm tử cung là 27,7%. Nhưng năm 2007 là 50,81% cao hơn rất nhiều so với kết quả của chúng tôi. Như vậy, có sự biến ựộng rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ở các ựịa phương khác nhau và từng thời ựiểm khác nhau.
Nhưng tại thời ựiểm chúng tôi ựiều tra nghiên cứu là 2013 thì tỷ lệ trung bình ựàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung chiếm 22,14%. điều này cho thấy bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân với tỷ lệ tương ựối lớn. đây cũng là vấn ựề cần ựược quan tâm của người chăn nuôi ựể có những biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế bệnh Viêm tử cung cho ựàn lợn nái ngoại.
3.1.2. Tình hình lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung qua các lứa ựẻ
Trong thời gian sinh sản của lợn nái ngoại thì mỗi lứa ựẻ khác nhau có sự khác nhau về thể trạng cũng như trạng thái thần kinh. Vì vậy, ảnh hưởng của các lứa ựẻ tới bệnh Viêm tử cung là rất lớn. để hiểu sâu hơn về bệnh chúng tôi tiến hành khảo sát tìm hiểu thực tế tại cơ sở chăn nuôi lợn nái ngoại với mục ựắch xác ựịnh tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung lợn ở các lứa ựẻ. Kết quả thể hiện ở bảng 3.2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37
Bảng 3.2. Tỷ lệựàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung theo lứa ựẻ
Trại A (n = 48) Trại B (n = 35) Trại C (n = 44) Trại D (n = 28) địa ựiểm theo dõi Lứa ựẻ Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ mắc bệnh chung (%) 1 9 18,75 8 22,86 9 20,45 5 17,85 20,00 2 5 10,41 3 8,57 6 13,64 3 10,71 10,97 3 3 6,25 3 8,57 3 6,82 3 10,71 7,74 4 6 12,50 5 14,29 4 9,09 4 14,29 12,26 5 11 22,92 6 17,14 10 22,73 6 21,43 21,29 6 14 29,17 10 28,57 12 27,27 7 25,00 27,74
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 Qua bảng 3.2 chúng tôi thấy có sự khác nhau về tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ở các lứa ựẻ trên ựàn lợn nái ngoại ựược nuôi trong các trang trại tại tỉnh Nam định. Cụ thể, tỷ lệ mắc trung bình ở lứa thứ nhất là 20,00% sau ựó giảm thấp ở các lứa thứ 2, 3 rồi lại tăng tới 12,26% ở lứa thứ 4 ựến lứa thứ 5 tăng 21,29% và tăng cao nhất 27,74% ở lứa thứ 6.
Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) khi nghiên cứu về tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ởựàn nái ngoại nuôi tại một số trang trại vùng ựồng bằng Bắc Bộ. Chúng tôi cho rằng có kết quả như vậy là do ở lứa thứ nhất lợn thường ựẻ khó do xương chậu hẹp, khớp bán ựộng háng mới mở lần ựầu, lợn khó ựẻ, công nhân dùng tay can thiệp dẫn tới xây sát niêm mạc tử cung, tạo ựiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây viêm. Ngoài ra, ở những lứa ựẻ ựầu khả năng thắch nghi của lợn nái với ựiều kiện môi trường khắ hậu, chế ựộ nuôi dưỡng, quản lý, chăm sóc chưa tốt cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cao. Với những nái ựẻ từ lứa thứ 2 ựến lứa thứ 4, những nái này ựã cơ bản thuần. Tử cung rộng hơn, khả năng bị xây xát niêm mạc sẽ ắt hơn, sức ựề kháng, khả năng co bóp tử cung tốt nên tỷ lệ mắc bệnh ắt hơn. đối với những lợn nái ựã ựẻ nhiều lứa sức khỏe giảm sút nên rặn ựẻ yếu, tử cung bị giãn nở nhiều lần, trương lực cơ tử cung giảm dẫn tới co bóp yếu, cường ựộ co bóp không ựủ mạnh ựể ựẩy các sản phẩm trung gian sau ựẻ ra ngoài.
Mặt khác, do hồi phục của tử cung chậm, cổ tử cung ựóng chậm tạo ựiều kiện cho vi khuẩn qua cổ tử cung gây viêm nhất là trong các trường hợp công tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau khi sinh không ựảm bảo. Nhận xét của chúng tôi phù hợp với thông báo của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003); Nguyễn Văn Thanh, đặng Công Trung (2007); Trịnh đình Thâu và cs., (2010). Từ những kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong thực tiễn sản xuất người chăn nuôi lợn nái ngoại không nên nuôi những con lợn nái ựã ựẻ quá nhiều lứa, năng suất sinh sản thấp, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao, ựặc biệt là bệnh Viêm tử cung. đối với những lợn nái ựẻ lứa ựầu nên thận trọng trong việc ựỡựẻ cũng như sử dụng một số loại thuốc như Oxytocinựề phòng xây sát niêm mạc ựường sinh dục dẫn tới Viêm tử cung.