Tình hình nghiên cứu bệnh Viêm tử cung trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh nam định và đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh (Trang 33 - 36)

1.7.1. Trên thế giới

Qua các thời kỳ phát triển kinh tế ựất nước, từng quốc gia trên thế giới ựều tập trung chú trọng phát triển chăn nuôi. đặc biệt là chăn nuôi lợn, các nước không ngừng ựầu tư cải tạo chất lượng ựàn giống và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể hạn chế dịch bệnh. Trong đó hạn chế bệnh sinh sản là vấn ựề ựặt lên hàng ựầu bởi có như vậy chất lượng ựàn giống mới ựạt kết quả tốt nhất.

Viêm tử cung là một bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của gia

súc, do đó đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh Viêm tử cung và ựã ựưa ra các kết luận giúp người chăn nuôi lợn nái sinh sản hạn chế ựược bệnh này. Tuy vậy, tỷ lệ viêm tử cung trên ựàn lợn nái sinh sản vẫn rất cao.

Theo A. I. Sobco và N.I. Gadenko (1987), nguyên nhân của bệnh Viêm tử cung là do tử cung bị tổn thương, do hiện tượng sát nhau. Bệnh phát triển là do nuôi dưỡng không ựủ chất, do ựưa vào ựường sinh dục những chất kắch thắch ựẻ, chúng phá hủy hoặc làm kết tủa chất nhày ở cơ quan sinh dục.

Theo F. Madec và C. Neva (1995), hiện tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa ựẻ trước ựến lần ựộng dục tiếp theo. Có thể giải thắch nguyên nhân làm giảm ựộ mắn ựẻ từ ựó giảm năng suất sinh sản.

F. Macdec khi nghiên cứu bệnh sinh thái 1991 trên số ựàn lợn Brơ-ta-nhơ (pháp) với chủ ựề bệnh lý sinh ựẻ cho thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung. F.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Madec cho rằng, viêm tử cung thường bắt ựầu bằng sốt một vài giờ sau khi ựẻ, chảy mủ ngày hôm sau và bệnh thường kéo dài từ 48-72h.

Theo Mekay.W.M (1975), ựo nhiệt ựộ lợn nái sau ựẻ và ựưa ra biện pháp

phịng trị cho bất cứ lợn nái nào có nhiệt ựộ lớn hơn 39,5oC.

1.7.2. Tại Việt Nam

Những năm gần ựây, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta phát triển mạnh mẽ, tăng nhanh về số ựầu lợn, tuy nhiên, ngành chăn ni lợn cịn gặp khơng ắt khó khăn do

dịch bệnh gây ra. Trong ựó có bệnh sinh sản, các cơng trình nghiên cứu về bệnh

sinh sản, ựặc biệt là viêm tử cung còn hạn chế do ựó, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh ngày

càng gia tăng. Do trình ựộ cịn hạn chế, người chăn nuôi thường chủ quan với bệnh.

Theo Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002);

PGS.TS Trần Thị Dân (2004) khi lợn nái bị bệnh Viêm tử cung sẽ dẫn tới một số hậu quả chắnh sau.

- Khi lợn bị bệnh Viêm tử cung dễ dẫn tới sảy thai.

- Lớp cơ trơn ở thành tử cung có đặc tắnh co thắt, khi mang thai, sự co thắt của cơ tử cung giảm ựi dưới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phơi có thể bám chặt vào tử cung. Khi tử cung bị viêm cấp tắnh do nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử cung tiết nhiều Prostaglandin F2α (PgF2α), PgF2α gây phân huỷ thể vàng ở buồng trứng bằng cách bám vào tế bào của thể vàng, làm chết tế bào và gây co mạch hoặc thoái hoá các mao quản ở thể vàng, giảm lưu lượng máu ựi ựến thể vàng, thể vàng

bị phá huỷ, không tiết Progesterone, do đó hàm lượng Progesterone trong máu sẽ

giảm làm cho tắnh trương lực co của cơ tử cung tăng nên gia súc cái có chửa dễ bị sảy thai.

Như vậy hậu quả của bệnh Viêm tử cung là rất lớn, ựể giảm tỷ lệ mắc bệnh,

người chăn ni phải có những hiểu biết nhất ựịnh về bệnh, từ ựó tìm ra biện pháp để phịng và ựiều trị hiệu quả.

Theo Nguyễn đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), bệnh Viêm tử cung ở lợn

thường xảy ra sau khi ựẻ, có thể xảy ra ở những lợn nái sau khi phối giống, rất ắt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Theo Lê Xuân Cương (1986), lợn nái chậm sinh sản do nhiều nguyên nhân

trong đó tổn thương bệnh lý sinh dục chiếm tỷ lệ ựáng kể. đặc biệt các lợn nái ựẻ

khó cần áp dụng các thủ thuật ngoại khoa thì niêm mạc ựường sinh dục rất dễ bị tổn thương và dẫn tới viêm tử cung.

Theo đặng Thanh Tùng (2006), hầu hết các trường hợp viêm tử cung ựều có sự xuất hiện của vi sinh vật cơ hội thường xuyên có mặt trong chuồng ni. Lợi dụng lúc sinh sản, tử cung có nhiều sản dịch, vi trùng xâm nhập cơ quan sinh dục gây viêm tử cung.

Theo Nguyễn Văn Thanh (2003), tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung tương ựối cao. Bệnh thường tập trung ở ựàn lợn nái ựẻ lứa ựầu hoặc ựẻ nhiều lứa. Khi thử nghiệm ựiều trị, tác giả nhận thấy răng PgF 2α liều 25mg tiêm dưới da kết hợp với dung dịch lugôl 0.1% thụt cho kết quả ựiều trị cao.

Theo Trịnh đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010), tỷ lệ mắc bệnh viêm tử

cung ở ựàn lợn nái ngoại chủ yếu ở giai ựoạn sau ựẻ 57,14%, giai ựoạn chờ phối

42,86%, thử nghiệm ựiều trị bằng tiêm dưới da Amoxyl retart với liều 1ml/10kg thể trọng trước khi sinh và ngay sau khi sinh tiêm bắp Oxytocin 2ml/con cho hiệu quả cao hơn.

Theo tác giả Trần Tiến Dũng, Dương đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002)

khi gia súc bị bệnh viêm tử cung ở thể viêm cơ, viêm tương mạc thì khơng nên tiến

hành thụt rửa bằng các chất sát trùng với thể tắch lớn. Vì khi bị tổn thương nặng, cơ tử cung co bóp yếu, các chất bẩn khơng được đẩy ra ngồi, lưu cữu trong ựó làm cho bệnh nặng thêm. Các tác giả ựề nghị nên dùng Oxytoxin hoặc PgF2α kết hợp với kháng sinh ựiều trị toàn thân và cục bộ.

Theo Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hồn, Nguyễn Khắc Tắch (1995), lợn Yorshine, Landrace trong gia ựoạn nuôi con chiếm tỷ lệ 15%. Do chữa chạy kịp thời nên khỏi

100% xong ựã ảnh hưởng xấu ựến sức khỏe lợn nái, phần lớn là những trường hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Chương 2

đỐI TƯỢNG - đỊA đIỂM - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh nam định và đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)