Thời gian ñộng dục lại và số lần phối giống của lợn nái ngoại mắc bệnh viêm

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh nam định và đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh (Trang 49 - 54)

3.2. Ảnh hưởng của bệnh Viêm tử cung ñến một số chỉ tiêu sinh sản trên ñàn lợn

3.2.1. Thời gian ñộng dục lại và số lần phối giống của lợn nái ngoại mắc bệnh viêm

3.2.1. Thời gian ñộng dục lại và số lần phối giống của lợn nái ngoại mắc bệnh viêm tử cung viêm tử cung

ðối với lợn nái ngoại, ñể ñánh giá hiệu quả khai thác nái người chăn nuôi thường căn cứ vào một số chỉ tiêu như: Thời gian ñộng dục lại sau cai sữa, số lần phối giống, tỷ lệ động dục lại. Vì trong một chu kì sinh sản của lợn nái, thời gian

chửa là cố ñịnh (dao ñộng trong khoảng 112 ñến 118 ngày), thời gian ni con có

thể rút ngắn xuống cịn 18-21 ngày, thời gian chờ phối trong khoảng 5-7 ngày. Như vậy, ñể nâng cao hiệu quả sinh sản của lợn nái ngoại thường tập trung

vào việc chăm sóc ni dưỡng nhằm rút ngắn tối đa thời gian ni con, thời gian

chờ phối. Khi con nái bị ảnh hưởng của một loại bệnh dịch nào ñấy sẽ dẫn ñến hậu

quả kéo dài thời gian ñộng dục lại sau cai sữa, tăng số lần phối giống sẽ làm giảm

năng suất sinh sản. Ở lợn nái ngoại nếu sức khỏe của nái bình thường, khơng mắc bất cứ bệnh dịch nào, cai sữa ñúng kỹ thuật (trước và sau khi cai sữa lợn con cho lợn nái nhịn ăn một bữa, tiêm ADE khi tách con, các ngày sau cai sữa cho nái vận ñộng và tiếp xúc với lợn ñực 2 lần/ngày, cho lợn nái ăn tự do) thì sau khoảng 3-5 ngày tối ña là 7 ngày lợn nái sẽ ñộng dục lại. Trên thực tế chúng tôi nhận thấy

những lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung được giữ lại ni ở 4 trại thường cai

sữa con ở thời ñiểm 21 ngày. Mỗi thể viêm khác nhau biểu hiện triệu chứng khác

nhau và có mức độ ảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh sản của lợn nái. Với mục đích xác định năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại được ni tại các trang trại chúng tơi tiến hành bám sát thực tế điều tra thu thập số liệu nghiên cứu về thời gian ñộng dục lại và số lần phối giống của những lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung kết quả được trình bày ở bảng 3.4.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 43

Bảng 3.4. Thời gian ñộng dục lại và số lần phối giống của lợn nái ngoại bị Viêm tử cung Nái thụ thai sau 1 lần

phối

Nái thụ thai sau 2 lần phối

Nái thụ thai sau 3 lần phối

ðịa ñiểm theo dõi

Số nái theo dõi (con) Thời gian ñộng dục lại (ngày) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Trại A 34 10,48 ± 1,12 15 44,12 11 32,35 8 23,53 Trại B 25 9,73 ± 0,72 12 48,00 7 28,00 6 24,00 Trại C 32 7,99 ± 1,33 14 43,75 10 31,25 8 25,00 Trại D 21 8,89 ± 0,59 11 52,38 6 28,57 4 19,05 Tổng 112 9,27 ± 0,94 52 46,43 34 30,36 26 23,21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 44 Kết quả ở bảng 3.4 chúng tôi thấy những lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung sau khi cai sữa có thời gian động dục lại kéo dài trung bình (9,27 ± 0,94) dao ñộng trong khoảng 7,99 ± 1,33 ngày ñến 10,48 ± 1,12 ngày. Tỷ lệ phối giống cho lợn nái cũng bị ảnh hưởng, phải thụ tinh 2 thậm chí 3 lần.

Bình thường nếu lợn được chọn làm nái tốt, kỹ thuật phối giống ñảm bảo thì ở

lần phối giống đầu tỷ lệ có thai có thể lên đến hơn 90%, năng suất sinh sản cao, số nái ñẻ nhiều, ñồng nghĩa số lợn con sinh ra nhiều.

Tuy nhiên, từ kết quả tổng hợp ở bảng 3.4 cho chúng tôi thấy một tỷ lệ nhất ñịnh phối lần 1 chỉ ñạt 46,43% phải thụ tinh tới 2 thậm chí 3 lần mới cho kết quả.

Trong lần phối giống ñầu, số nái ngoại thụ thai cao nhất chỉ ñạt 52,38% ở trại D, thấp nhất là trại C với 43,75%. Số nái phải thụ tinh 2 lần dao ñộng trong khoảng 28,00% ñến 32,35%. Tỷ lệ lợn nái ngoại phải thụ tinh 3 lần cũng khá cao. Thấp nhất là chiếm tỷ lệ 19,05% ở Trại D còn tỷ lệ cao nhất là 25,00% ở Trại C.

Do đó, đối với những nái mắc bệnh Viêm tử cung thì cơ quan sinh dục sẽ bị ảnh hưởng, thậm chí hệ thống nội tiết cũng bị ảnh hưởng. Khi bị viêm, lớp niêm

mạc khơng cịn ñược nguyên vẹn, những nếp nhăn bị sừng hố khó tiết ra các nội

tiết tố, và niêm dịch làm cho tinh trùng giảm khả năng tiến thẳng ñẻ gặp tế bào

trứng và làm ảnh hưởng xấu tới quá trình làm tổ của bào thai. Hơn nữa thời gian

ñộng dục lại sau cai sữa kéo dài và tăng số lần phối giống thường ñi đơi với tăng giá thành sản xuất do phải tăng chi phí thức ăn, thuốc thú y cho ñàn nái, tăng công chăm sốc nuôi dưỡng.

Như vậy, theo kết quả khảo sát chúng tôi bệnh Viêm tử cung gây ảnh hưởng xấu tới năng suất sinh sản của ñàn lợn nái ngoại thể hiện trên các chỉ tiêu: Kéo dài thời gian ñộng dục lại sau cai sữa và tăng số lần phối giống. Nếu khơng được điều trị kịp thời bệnh sẽ làm ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản và chất lượng ñàn con sau khi ñược sinh ra. Mặt khác, bệnh Viêm tử cung kéo dài từ lứa ñẻ trước ñến lứa ñẻ sau là nguyên nhân làm giảm ñộ mắn ñẻ, là nguyên nhân dẫn tới hội chứng MMA, từ đó làm tỷ lệ lợn con nuôi sống thấp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 45

3.2.2. Khả năng sinh sản và chất lượng ñàn con của lợn nái ngoại viêm tử cung

ðể xác ñịnh ñược mức ñộ ảnh hưởng của bệnh Viêm tử cung khi chăn nuôi lợn nái ngoại, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu khả năng sinh sản và chất lượng ñàn con ñược sinh ra từ những nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung tại một số trang trại tỉnh Nam ðịnh.

Khả năng sinh sản ñược ñánh giá bằng các chỉ tiêu: Số con sơ sinh sống ñến 24h/lứa ñẻ, tỷ lệ sống, số lợn con cai sữa/lứa và số con cai sữa/nái/năm.

Chất lượng ñàn con ñược ñánh giá bằng các chỉ tiêu: Trọng lượng sơ sinh

toàn ổ, trọng lượng 21 ngày toàn ổ, trọng lượng cai sữa tồn ổ, tỷ lệ đồng ñều của ñàn lợn con, khoảng cách lứa ñẻ, khả năng tiết sữa và tỷ lệ hao hụt lợn mẹ.

Nhân tố ảnh hưởng ñến sức sản xuất của lợn nái bao gồm: Nhân tố tác ñộng do di truyền, nhân tố tác ñộng do ngoại cảnh. Các nhân tố ngoại cảnh có 2 loại: Nhân tố do thiên nhiên thời tiết khí hậu; nhân tố tác ñộng do con người như thụ tinh nhân tạo, cai sữa sớm, bổ sung thức ăn cho lợn con,… Khi loại trừ những yếu tố như: giống, phương pháp nhân giống, tuổi và trọng lượng phối giống lứa ñầu, thứ tự lứa ñẻ, kỹ thuật phối giống, ñể ñạt ñược năng suất sinh sản, dịch bệnh sẽ là yếu tố tác động nhiều nhất.

Bởi vì, khi bệnh xảy ra thì những con mắc bệnh nếu ñược ñiều trị khỏi về

triệu chứng nhưng bộ máy sinh dục ñã bị ảnh hưởng hoặc trong q trình điều trị

khơng diệt hết được mầm bệnh và mầm bệnh này chỉ chờ lợn chửa kỳ sau sẽ tác ñộng vào bộ máy sinh dục, hoặc trực tiếp vào phơi thai gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của con mẹ và chất lượng ñàn con của chúng.

Khi lợn mắc bệnh Viêm tử cung khơng những ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn mẹ như kéo dài thời gian ñộng dục trở lại sau khi cai sữa mà còn ảnh

hưởng trực tiếp ñến ñàn lợn con. ðặc biệt, làm cho tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con tăng

cao do bú phải nguồn sữa mẹ kém phẩm chất. Như vậy, hạn chế quá trình tăng

trưởng của lợn con, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn ni chưa kể đến

việc phải loại thải lợn mẹ do mất khả năng sinh sản. Kết quả ñiều tra về khả năng sinh sản và chất lượng ñàn con của ñàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung được chúng tơi trình bày ở bảng 3.5.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 46

Bảng 3.5. Khả năng sinh sản và chất lượng ñàn con của lợn nái ngoại Viêm tử cung

Lứa ñẻ sau khi bị

viêm tử cung Chỉ tiêu

ðơn vị

tính Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5

Số nái theo dõi Con 31 17 12 19 33

Số con sơ sinh ñẻ ra/lứa Con 8,54 ± 0,47 9,22 ± 0,55 10.85 ± 0,56 11,64 ± 0,39 10,25 ± 0,62

Số con để ni Con 7,07 ± 0,45 8,97 ± 0,49 9,63 ± 0,51 10,02 ± 0,67 9,81 ± 0,53

Số con ni đến cai sữa Con 6,75 ± 0,32 7,64 ± 0,56 8,14 ± 0,48 9,12 ± 0,54 8,58 ± 0,48

Khối lượng sơ sinh TB/con Kg/con 1,49 ± 0,06 1,50 ± 0,08 1,55 ± 0,05 1,56 ± 0,16 1,58 ± 0,14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 47 Qua bảng 3.5 chúng tơi thấy những lứa đẻ sau khi ñàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung, các chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng đàn con có sự khác nhau. Số con sơ sinh ñẻ ra /lứa ở lứa thứ nhất là 8,54 ± 0,47 con, lứa thứ hai là 9,22 ± 0,55 con, cao nhất ở lứa thứ tư 11,64 ± 0,39 con. Số con còn sống khỏe mạnh được giữ lại để ni ở những lứa đầu thấp nhưng sau đó tăng dần. Cụ thể, ở đẻ lứa

thứ nhất số con cịn sống khỏe mạnh để ni là 7,07 ± 0,45 con, lứa đẻ thứ hai là

8,97 ± 0,49 con và lứa thứ năm là 9,81 ± 0,53 con.

Những ñàn con được ni sống đến cai sữa có sự khác nhau rõ rệt: Ở lứa đầu số con ni sống đến cai sữa là 6,75 ± 0,32 con, lứa thứ hai 7,64 ± 0,56 con và số con ni sống đến cai sữa tăng dần ñến lứa thứ năm là 8,58 ± 0,48 con, cao nhất ở lứa thứ tư 9,12 ± 0,54 con.

Khối lượng sơ sinh TB/con và khối lượng cai sữa TB/con của những lợn sinh ra ở lứa thứ nhất và lứa thứ hai sau khi bị bệnh thấp hơn những lứa tiếp theo: Ở lứa thứ nhất khối lượng cai sữa/con là 5,36 ± 0,56 kg/con, ở lứa thứ hai là 5,50 ± 0,06

kg/con, ở lứa thứ năm là 6,14 ± 0,30. Từ kết quả cho chúng tôi thấy lợn nái ngoại

sau khi bị viêm tử cung ñược giữ lại ñể sản xuất con giống thì các chỉ tiêu về khả năng sinh sản và chất lượng ñàn con ở các lứa ñẻ sau ñều kém hơn so với nái khơng

mắc bệnh. Chính điều này ñồng nghĩa với việc tỷ lệ chết của lợn con sau cai sữa

tăng cao, lợn con sau cai sữa rất dễ mắc một số bệnh truyền nhiễm, kéo dài thời gian ni thịt, giảm lợi nhuận chăn ni đối với ñàn lợn con ñược sinh ra từ những lợn nái mắc bệnh Viêm tử cung.

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh nam định và đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)