Trong thời gian sinh sản của lợn nái ngoại thì mỗi lứa ựẻ khác nhau có sự khác nhau về thể trạng cũng như trạng thái thần kinh. Vì vậy, ảnh hưởng của các lứa ựẻ tới bệnh Viêm tử cung là rất lớn. để hiểu sâu hơn về bệnh chúng tôi tiến hành khảo sát tìm hiểu thực tế tại cơ sở chăn nuôi lợn nái ngoại với mục ựắch xác ựịnh tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung lợn ở các lứa ựẻ. Kết quả thể hiện ở bảng 3.2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37
Bảng 3.2. Tỷ lệựàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung theo lứa ựẻ
Trại A (n = 48) Trại B (n = 35) Trại C (n = 44) Trại D (n = 28) địa ựiểm theo dõi Lứa ựẻ Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ mắc bệnh chung (%) 1 9 18,75 8 22,86 9 20,45 5 17,85 20,00 2 5 10,41 3 8,57 6 13,64 3 10,71 10,97 3 3 6,25 3 8,57 3 6,82 3 10,71 7,74 4 6 12,50 5 14,29 4 9,09 4 14,29 12,26 5 11 22,92 6 17,14 10 22,73 6 21,43 21,29 6 14 29,17 10 28,57 12 27,27 7 25,00 27,74
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 Qua bảng 3.2 chúng tôi thấy có sự khác nhau về tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ở các lứa ựẻ trên ựàn lợn nái ngoại ựược nuôi trong các trang trại tại tỉnh Nam định. Cụ thể, tỷ lệ mắc trung bình ở lứa thứ nhất là 20,00% sau ựó giảm thấp ở các lứa thứ 2, 3 rồi lại tăng tới 12,26% ở lứa thứ 4 ựến lứa thứ 5 tăng 21,29% và tăng cao nhất 27,74% ở lứa thứ 6.
Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) khi nghiên cứu về tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung ởựàn nái ngoại nuôi tại một số trang trại vùng ựồng bằng Bắc Bộ. Chúng tôi cho rằng có kết quả như vậy là do ở lứa thứ nhất lợn thường ựẻ khó do xương chậu hẹp, khớp bán ựộng háng mới mở lần ựầu, lợn khó ựẻ, công nhân dùng tay can thiệp dẫn tới xây sát niêm mạc tử cung, tạo ựiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây viêm. Ngoài ra, ở những lứa ựẻ ựầu khả năng thắch nghi của lợn nái với ựiều kiện môi trường khắ hậu, chế ựộ nuôi dưỡng, quản lý, chăm sóc chưa tốt cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cao. Với những nái ựẻ từ lứa thứ 2 ựến lứa thứ 4, những nái này ựã cơ bản thuần. Tử cung rộng hơn, khả năng bị xây xát niêm mạc sẽ ắt hơn, sức ựề kháng, khả năng co bóp tử cung tốt nên tỷ lệ mắc bệnh ắt hơn. đối với những lợn nái ựã ựẻ nhiều lứa sức khỏe giảm sút nên rặn ựẻ yếu, tử cung bị giãn nở nhiều lần, trương lực cơ tử cung giảm dẫn tới co bóp yếu, cường ựộ co bóp không ựủ mạnh ựể ựẩy các sản phẩm trung gian sau ựẻ ra ngoài.
Mặt khác, do hồi phục của tử cung chậm, cổ tử cung ựóng chậm tạo ựiều kiện cho vi khuẩn qua cổ tử cung gây viêm nhất là trong các trường hợp công tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau khi sinh không ựảm bảo. Nhận xét của chúng tôi phù hợp với thông báo của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003); Nguyễn Văn Thanh, đặng Công Trung (2007); Trịnh đình Thâu và cs., (2010). Từ những kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong thực tiễn sản xuất người chăn nuôi lợn nái ngoại không nên nuôi những con lợn nái ựã ựẻ quá nhiều lứa, năng suất sinh sản thấp, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao, ựặc biệt là bệnh Viêm tử cung. đối với những lợn nái ựẻ lứa ựầu nên thận trọng trong việc ựỡựẻ cũng như sử dụng một số loại thuốc như Oxytocinựề phòng xây sát niêm mạc ựường sinh dục dẫn tới Viêm tử cung.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39
3.1.3. Tình hình lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung ở các giai ựoạn sinh sản
Các khu vực ựịa phương, vùng miền, phương thức chăn nuôi trang trại khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung cũng rất khác nhau, bởi bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Với mục ựắch xác ựịnh mức ựộ nguy hiểm của bệnh Viêm tử cung ở các giai ựoạn sinh sản trên ựàn lợn nái ngoại trước khi ựẻ và sau khi ựẻ ựể ựưa ra phác ựồ phòng - trị, chúng tôi ựã tiến hành khảo sát trên ựàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung, kết quảựược thể hiện trên bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tỷ lệựàn lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung ở các giai ựoạn sinh sản
Giai ựoạn
địa ựiểm theo dõi Trước ựẻ Sau ựẻ Tổng Số nái mắc (con) 8 40 48 Trại A (n = 48) Tỷ lệ (%) 16,67 83,33 100 Số nái mắc (con) 8 27 35 Trại B (n = 35) Tỷ lệ (%) 22,86 77,14 100 Số nái mắc (con) 9 35 44 Trại C (n = 44) Tỷ lệ (%) 20,45 79,55 100 Số nái mắc (con) 5 23 28 Trại D (n = 28) Tỷ lệ (%) 17,86 82,14 100 Tỷ lệ mắc trung bình (%) 19,35 80,65 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 Qua bảng 3.3 chúng tôi thấy tỷ lệ mắc bệnh khác nhau trong số 155 lợn nái ngoại sinh sản viêm tử cung ở 2 giai ựoạn trước ựẻ và sau ựẻ, nhưng ở giai ựoạn trước ựẻ chỉ có 19,35 % mắc bệnh còn ở giai ựoạn sau ựẻ thì tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung là rất cao chiếm tỷ lệ 80,65%.
Theo chúng tôi, sở dĩở giai ựoạn sau ựẻ có tỷ lệ mắc viêm tử cung cao như vậy là do những nguyên nhân.
- Do cơ cấu ựàn lợn nái ngoại nuôi tại các trang trại: Có trang trại nhiều nái mới vào lứa ựẻ 1 - 2, những nái ựẻ lứa ựầu xương chậu hẹp nên có hiện tượng ựẻ khó, phải can thiệp bằng tay và các dụng cụ trợ sản nhiều nên gây xây xước niêm mạc tử cung, gây viêm nhiễm.
Có trang trại lợn nái bước vào lứa ựẻ thứ 6 Ờ 8, những nái này sức khoẻ và sức ựề kháng ựã giảm sút, sức rặn ựẻ yếu, sự co bóp của cơ tử cung giảm nên rất dễ bị sót nhau. Khi sót nhau nếu không cẩn thận xử lý triệt ựể thì rất dễ dẫn ựến mắc bệnh viêm tử cung.
- Do công tác vệ sinh chuồng sàn, vệ sinh nái ựẻ và kỹ thuật ựỡ ựẻ: Việc vệ sinh chuồng sàn và vệ sinh cho nái ựã ựược công nhân trong trại thực hiện nhưng chưa triệt ựể. Lợn nái trước khi chuyển sang chuồng ựẻ chưa ựược vệ sinh sạch sẽ, sàn chuồng còn bẩn, ựặc biệt là bên dưới sàn chuồng, lượng phân tồn lưu quá nhiều. Khi ựỡựẻ, công nhân thường ựể cho nái ựẻ xong mới lau rửa phần sau và 2 hàng vú; khăn khô dùng ựể lau cho lợn mẹ và lợn con chưa sạch, thường dùng chung với khăn lau sàn chuồng. Ngoài ra, sau khi lợn ựẻ sản dịch còn dắnh lại trên sàn chuồng hoặc rơi xuống gầm song khâu vệ sinh vẫn không ựược chú trọng. đây chắnh là nơi tàng trữ và tạo ựiều kiện cho mầm bệnh phát triển, nó không những gây bệnh cho lợn mẹ mà còn là nguyên nhân chắnh làm cho tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy cao.
Mặt khác, chúng tôi nhận thấy rằng các trường hợp nái ựẻ tự nhiên là rất ắt, sự can thiệp bằng tay ựể móc thai của công nhân ựỡ ựẻ là phổ biến. Niêm mạc tử cung của lợn rất dễ bị tổn thương nên việc dùng tay ựưa vào tử cung lợn nái nhiều lần ựã làm xây sát niêm mạc tử cung. Niêm mạc tử cung bị tổn thương, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây viêm. Ở giai ựoạn trước ựẻ, ựàn lợn nái mắc bệnh thường do công tác phối giống không ựúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo thường làm xây sát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 không ựược vô trùng. Khi thực hiện phối giống có thể ựưa vi khuẩn từ ngoài vào tử cung lợn nái gây viêm nhiễm. đối với lợn nái phối giống trực tiếp, lợn ựực mắc bệnh viêm bao dương vật hoặc mang vi khuẩn từ những lợn nái ựã mắc bệnh viêm tử cung làm lây nhiễm sang cho con khỏe mạnh.
Như vậy, ựể tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung của ựàn lợn nái ngoại nuôi tại các trại giảm thì cần phải có các biện pháp kỹ thuật nhằm cải tạo môi trường chăn nuôi, phương thức chăn nuôi, trước hết các trang trại phải nâng cấp, ựầu tư trang thiết bị chăn nuôi, hệ thống xử lý chất thải tốt, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho công nhân nhằm nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường chăn nuôi.
3.2. Ảnh hưởng của bệnh Viêm tử cung ựến một số chỉ tiêu sinh sản trên ựàn lợn nái ngoại nái ngoại
Tử cung là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong cơ quan sinh dục của lợn nái, nếu tử cung xảy ra bất kỳ quá trình bệnh lý nào ựều ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh sản của lợn mẹ, sự sinh trưởng và phát triển của lợn con.
Kỹ thuật nuôi ựàn lợn nái ngoại là một trong những khâu quan trọng nhất, quyết ựịnh sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi lợn. Bởi vì, năng suất của nghề nuôi lợn phụ thuộc vào số lượng lợn con sơ sinh còn sống ựến khi cai sữa của một lợn nái/năm.
Các chỉ tiêu ựánh giá sức sản xuất của lợn nái bao gồm khả năng sinh sản và chất lượng ựàn con. Khả năng sinh sản của lợn nái gồm các chỉ tiêu cơ sở là: Các chỉ tiêu sinh lý, sinh dục, khả năng ựẻ con, số lứa ựẻ trong năm, số lợn con sơ sinh, số lợn con cai sữa, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng lợn con khi cai sữa (Võ Trọng Hốt và cs., 2000; Trần Văn Phùng, 2004).
Khi ựiều tra về tình hình bệnh Viêm tử cung trên ựàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tỉnh Nam định chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh vẫn còn khá cao. Mặc dù bệnh ắt làm chết lợn nhưng lại ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của ựàn lợn nái ngoại; do ựó, ựã gây tổn thất không nhỏ về kinh tế cho người chăn nuôi. Khi có bệnh xảy ra người dân thường tiến hành ựiều trịựể lợn nái khỏi về triệu chứng, sau ựó tiếp tục cho sản xuất con giống. Những con mắc bệnh Viêm tử cung nặng, tử cung không thể hồi phục ựược thì mới loại thải.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 Chắnh vì vậy, chúng tôi ựã tập trung tiến hành ựiều tra về một số chỉ tiêu sức sản xuất của ựàn lợn nái ngoại sau khi ựược ựiều trị khỏi bệnh tại các trang trại chăn nuôi ựể xác ựịnh mức ựộảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ựối với năng suất sinh sản.
3.2.1. Thời gian ựộng dục lại và số lần phối giống của lợn nái ngoại mắc bệnh viêm tử cung
đối với lợn nái ngoại, ựể ựánh giá hiệu quả khai thác nái người chăn nuôi thường căn cứ vào một số chỉ tiêu như: Thời gian ựộng dục lại sau cai sữa, số lần phối giống, tỷ lệ ựộng dục lại. Vì trong một chu kì sinh sản của lợn nái, thời gian chửa là cố ựịnh (dao ựộng trong khoảng 112 ựến 118 ngày), thời gian nuôi con có thể rút ngắn xuống còn 18-21 ngày, thời gian chờ phối trong khoảng 5-7 ngày.
Như vậy, ựể nâng cao hiệu quả sinh sản của lợn nái ngoại thường tập trung vào việc chăm sóc nuôi dưỡng nhằm rút ngắn tối ựa thời gian nuôi con, thời gian chờ phối. Khi con nái bịảnh hưởng của một loại bệnh dịch nào ựấy sẽ dẫn ựến hậu quả kéo dài thời gian ựộng dục lại sau cai sữa, tăng số lần phối giống sẽ làm giảm năng suất sinh sản. Ở lợn nái ngoại nếu sức khỏe của nái bình thường, không mắc bất cứ bệnh dịch nào, cai sữa ựúng kỹ thuật (trước và sau khi cai sữa lợn con cho lợn nái nhịn ăn một bữa, tiêm ADE khi tách con, các ngày sau cai sữa cho nái vận ựộng và tiếp xúc với lợn ựực 2 lần/ngày, cho lợn nái ăn tự do) thì sau khoảng 3-5 ngày tối ựa là 7 ngày lợn nái sẽ ựộng dục lại. Trên thực tế chúng tôi nhận thấy những lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung ựược giữ lại nuôi ở 4 trại thường cai sữa con ở thời ựiểm 21 ngày. Mỗi thể viêm khác nhau biểu hiện triệu chứng khác nhau và có mức ựộảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh sản của lợn nái. Với mục ựắch xác ựịnh năng suất sinh sản của ựàn lợn nái ngoại ựược nuôi tại các trang trại chúng tôi tiến hành bám sát thực tếựiều tra thu thập số liệu nghiên cứu về thời gian ựộng dục lại và số lần phối giống của những lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung kết quảựược trình bày ở bảng 3.4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
Bảng 3.4. Thời gian ựộng dục lại và số lần phối giống của lợn nái ngoại bị Viêm tử cung Nái thụ thai sau 1 lần
phối
Nái thụ thai sau 2 lần phối
Nái thụ thai sau 3 lần phối địa ựiểm theo dõi Số nái theo dõi (con) Thời gian ựộng dục lại (ngày) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Trại A 34 10,48 ổ 1,12 15 44,12 11 32,35 8 23,53 Trại B 25 9,73 ổ 0,72 12 48,00 7 28,00 6 24,00 Trại C 32 7,99 ổ 1,33 14 43,75 10 31,25 8 25,00 Trại D 21 8,89 ổ 0,59 11 52,38 6 28,57 4 19,05 Tổng 112 9,27 ổ 0,94 52 46,43 34 30,36 26 23,21
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 Kết quả ở bảng 3.4 chúng tôi thấy những lợn nái ngoại mắc bệnh Viêm tử cung sau khi cai sữa có thời gian ựộng dục lại kéo dài trung bình (9,27 ổ 0,94) dao ựộng trong khoảng 7,99 ổ 1,33 ngày ựến 10,48 ổ 1,12 ngày. Tỷ lệ phối giống cho lợn nái cũng bịảnh hưởng, phải thụ tinh 2 thậm chắ 3 lần.
Bình thường nếu lợn ựược chọn làm nái tốt, kỹ thuật phối giống ựảm bảo thì ở lần phối giống ựầu tỷ lệ có thai có thể lên ựến hơn 90%, năng suất sinh sản cao, số nái ựẻ nhiều, ựồng nghĩa số lợn con sinh ra nhiều.
Tuy nhiên, từ kết quả tổng hợp ở bảng 3.4 cho chúng tôi thấy một tỷ lệ nhất ựịnh phối lần 1 chỉựạt 46,43% phải thụ tinh tới 2 thậm chắ 3 lần mới cho kết quả.
Trong lần phối giống ựầu, số nái ngoại thụ thai cao nhất chỉựạt 52,38% ở trại D, thấp nhất là trại C với 43,75%. Số nái phải thụ tinh 2 lần dao ựộng trong khoảng 28,00% ựến 32,35%. Tỷ lệ lợn nái ngoại phải thụ tinh 3 lần cũng khá cao. Thấp nhất là chiếm tỷ lệ 19,05% ở Trại D còn tỷ lệ cao nhất là 25,00% ở Trại C.
Do ựó, ựối với những nái mắc bệnh Viêm tử cung thì cơ quan sinh dục sẽ bị