Sử dụng cđu văn ngắn gọn, súc tích

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 92 - 111)

Giai đoạn đầu thế kỷ XX đânh dấu những bước biến đổi sđu sắc trong đời sống, chính trị, xê hội vă văn hoâ của dđn tộc Việt Nam. Thời kỳ mă kinh tế thuộc địa vă đời sống đô thị dần được hình thănh, nền văn hoâ Phâp bước đầu thđm nhập. Nền giâo dục Hân Việt còn tồn tại song song. Đến năm 1919 khoa thi chữ Hân cuối cùng bị bêi bỏ thay văo đó lă một hệ thống giâo dục mới, hiện đại do Phâp xđy dựng lín. Đồng thời giai đoạn năy lă sự gặp gỡ giữa khoa học kĩ thuật phương Tđy vă sự thđm trầm của triết học phương Đông, đê phâ vỡ sự cđn bằng vốn có của xê hội cũ từng tồn tại hăng ngăn năm.

Cùng với sự chuyển mình của xê hội thì câc nhă văn cũng có những chuyển đổi theo hướng hiện đại hoâ, đặc biệt lă về ngôn ngữ. Nếu như trước đđy, với lối văn biền ngẫu, đầy rẫy những vế đối nhau, bóng bẩy như đoạn

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

văn tả tính nết của cậu Ấm Sănh trong tâc phẩm Vì đđu nín nỗi dở dang (số 159, thâng 2/1931) của Phạm Vọng Chi: “Nay quân gò, mai cửa hiệu gật gù chĩn chú chĩn anh, say đắm cô Vđn, cô Nguyệt. Từ khi cậu vọng ấm – sinh trong lăng khâch, cô cậu nhiều phen xung đột, cậu chẳng nghe cô, cô thƣờng cự cậu. Hă Đông sƣ tử, hải bắc dí xăm, cùng nhau tranh đấu, xầy móng xứt da, diễn nhiều kịch lạ…”[45.384]. Những cđu văn như thế rất nhiều lời mă lại ít ý. Song căng về sau thì câc nhă cầm bút Tđy học đê tiếp thu được lối kết cấu của truyện ngắn phương Tđy nín phần nhiều họ đê không mắc phải những hạn chế như cđu văn rườm ră, dăi dòng của văn biền ngẫu. Dường như họ đê mang câch viết văn của Phâp vă đem câch viết ấy ứng dụng văo câch viết văn của ta câi tinh thần logic, chính xâc. Kết quả lă những cđu văn của họ gọn găng, sâng sủa, trật tự câc mệnh đề chính phụ rõ dần. Mệnh đề có thể được hiểu lă: “hình thức ngôn ngữ biểu đạt một phân đoân, gồm chủ từ vă tđn từ nối với nhau bằng một hệ từ. Cấu trúc năy trong tiếng Anh được mô tả như sau: S + V + O. Trong đó, S ( Subject) được hiểu lă chủ đề, vấn đề của chủ thể, V ( Verb) lă động từ, O ( Object) có nghĩa lă đối tượng mục tiíu, đồ vật, vật thể.” [16.83]

Tiếp thu ảnh hưởng từ phương Tđy vă văn phong bâo chí, từ cuối thế kỷ XIX, văn xuôi nước ta đê bắt đầu có xu hướng sử dụng lối diễn đạt khoa học lăm cho cđu văn trở nín gắn gọn, súc tích, lời ít mă ý nhiều. Phạm Duy Tốn lă người đầu tiín âp dụng câch chấm cđu của phương Tđy để lăm cho lời văn mạch lạc gẫy gọn như đoạn văn trong truyện ngắn Sống chết mặc bay. Sự câch tđn của truyện không chỉ ở nội dung vă câc chi tiết miíu tả rất đắt mă còn ở hình thức mới mẻ. Thay vì những lời giới thiệu dăi dòng, thì mở đầu tâc phẩm Phạm Duy Tốn lại giới thiệu trực tiếp những gì đang diễn ra, nó như một lât cắt văo giữa cđu chuyện, điển hình cho “một lối văn mới”: “Gần một giờđím. Trời mưa tầm-tê. Nƣớc sông Nhị Hă lín to quâ; khúc đí lăng XXX, thuộc phủ XXX, xem chừng núng thế lắm: hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khĩo thì vỡ mất” [45.113]. Với những cđu văn ngắn gọn, đầy đủ câc mệnh đề chính –phụ tâc giả đê lột tả được tình cảnh nguy nan của nhđn dđn khi phải đối trọi với sức trời “Tuy trống đânh liín thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngƣời xao xâc, gọi nhau sang hộ, nhƣng xem chừng ai ai cũng đê mệt lử cả rồi. Ấy vậy mă trín trời mƣa vẫn tầm tê trút xuống, dƣới sông nƣớc cứ cuồn cuộn bốc lín. Than ôi! Sức ngƣời khó địch nổi với sức trời! Thế đí không sao cự lại với thế nƣớc! Lo thay! Nguy thay! Khúc đí năy hỏng mất…” [45.113]

Không chỉ có Phạm Duy Tốn mă còn nhiều cđy bút viết truyện ngắn trín

Nam Phong tạp chí cũng sử dụng câch viết như thế năy.Tiíu biểu lă Lí Đức Nhượng với một loạt tâc phẩm, ông đê khẳng định được vị thế của mình trín bâo Nam Phong. Những cđu văn ngắn gọn xen lẫn những cđu văn dăi lăm cho cđu văn trở nín uyển chuyển, sinh động, hấp dẫn người đọc vă người nghe “Lan bỏ cụ ra. Từ bấy giờ cụ thôi không chọc tức Lan nữa, rồi ôm Lan văo lòng mă nói chuyện. Bín kia cụ Trợ cũng ôm Huệ văo lòng. Bốn ngƣờiđùa với nhau tiếng cƣời nhƣ nắc nẻ.” [45.472]. Hay đđy lă đoạn văn miíu tả anh xê Liếng hỏi thăm lín phố H để bân ruộng cho ông Hăn Lô để trang trải cuộc sống: “Nghe ngƣời đăn bă ấy nói, xê Liếng có vẻ thất vọng. Ngƣời đăn bă nhìn anh rồi phì cƣời nói: Tôi đùa bâc đấy. Phải nhă Hăn Lô đấy. Bâc cứ

văo.” [45.487]. Cđu văn rất ngắn gọn, rõ răng không còn cầu kỳ, hoa mỹ, chau chuốt như trong văn biền ngẫu. Đặc biệt, không còn thấy xuất hiện những băi thơ dăi dòng xen giữa lời đối thoại của nhđn vật hay lời kể của người trần thuật. Thậm chí có những cđu rất ngắn nhưng đâp ứng đầy đủ lượng thông tin vă người đọc cũng dễ dăng tiếp nhận hơn. Mở đầu truyện ngắn Lòng nhi nữ chỉ với 5 từ nhưng Lí Đức Nhượng đê cho chúng ta thấy nguyín nhđn vì sao nhđn vật Quang lại sợ mẹ mắng: “Quang đi chơi về khuya. Sợ mẹ biết chăng rón rĩn đi lín lín gâc,đến chỗ câi băn kí ở giữa gâc, vặn to ngọn đỉn hoa kỳ lín, cởi âo, bỏ mũ, móc túi lấy một miếng bânh để xuống băn…” [45.508]. Vì quâ mải chơi lại có tư tưởng đê lấy được vợ giău

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thì tội gì không “đăo”, không chơi cho phí tuổi thanh xuđn, đến khi vợ bỏ đi chăng nhận ra câi dại của chăng cũng giống như câi dại của trăm nghìn thiếu niín khâc, tính khí nông nổi không biết tiíu săi tiết kiệm, gđy dựng cơ đồ sự nghiệp, công danh mă chỉ lấy khoâi lạc nhục dục lăm mục đích, thì đê quâ muộn. Tâc giả đê sử dụng rất thănh công một loạt những cđu văn ngắn đem lại sự bất ngờ hấp dẫn cho người đọc “Mở măn ra. Một sự ngạc nhiín lăm cho chăng sửng sốt: vợ chăng không ngủ ở đấy. Chăng ngẩn ngƣời ra rồi cầm phât lấy câi đỉn, đi thẳng xuống nhă dƣới…”[45.510] hay “Một phút im lặng. Hai mẹ con ngồi nhìn nhau mă thở dăi…”.[45.513].

Có thể nói những cđu văn ngắn gọn xuất hiện nhiều trong truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí đânh dấu một bước tiến về sự phât triển của ngôn ngữ giai đoạn giao thời, hạn chế được những cđu văn ước lệ khuôn sâo khó hiểu do sử dụng từ Hân Việt cổ. Chính những đoạn văn miíu tả chđn thực, sinh động, lôgic năy đê góp phần đặt nền móng cho sự ra đời của những cđu văn tiếng Việt hiện đại giai đoạn sau xuất hiện.

Ngoăi ra, biện phâp liệt kí cũng được sử dụng nhiều trong câc truyện ngắn có tâc dụng phản ânh sự vật một câch cụ thể hơn. Người tiếp nhận có thể từ đó mă am hiểu sđu hơn về tâc phẩm cũng như số phận của con người trong xê hội lúc bấy giờ. “Dđn phu kể hăng trăm nghìn con ngƣời, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, ngƣời thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vâc tre,năo đắp, năo cừ, bì bõm dƣới bùn lầy, ngập quâ khuỷu chđn, ngƣời năo ngƣời lấy lƣớt thƣớt nhƣ chuột lột. Tình cảnh trông thật lă thảm” [45.113]. Với câch liệt kí như vậy Phạm Duy Tốn đê cho người đọc thấy quang cảnh thực, không khí khẩn trương của đoăn người cứu đí. Hay đoạn Đoăn Ngọc Bích nói về câch sống của cô Phụng cũng như một số những cô gâi ăn chơi xa sỉ, không biết điểm dừng để đến khi hối hận thì đê muộn: “Nay chị Sâu gọi đânh tam cúc, mai cô Tƣ giữ đânh câc-tí. Hết tối thứ bảy lại chiều chủ nhật, chẳng tuần năo sai, vả lại ở Dalat năy, mấy năm trƣớc lăm gì có nhă hât, chớp ảnh, chủ nhật đến không biết lấy quđn băi tiíu khiển thì còn biết chơi gì?...[45.296]

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sử dụng những cđu hỏi dồn dập cũng lă nĩt đặc trưng của truyện ngắn Nam Phong góp phần lăm cho kịch tính của cđu chuyện được đẩy lín cao, buộc câc nhđn vật phải có hướng giải quyết câc tình huống như vậy: “Không biết lúc tôi nghe thấy “rầm” một tiếng đó lă xe tôi đđm văo đđu? Văo gốc cđy chăng? Văo xe hoả chăng? Hay xuống ruộng? Còn ngƣời bạn gâi của tôi?! Sống hay chết?! Còn chiếc xe? Chiếc xe mua bốn nghìn ?...”[ 45.453]. Đôi khi hỏi dồn dập nhiều cđu hỏi rồi nhđn vật tự trả lời, có đâp ân cho riíng mình: “Tại ai vậy? Tại câc ông ƣ? Tại chúng em ƣ? Tại cả, mă không tại ai cả. Ấy lă vì câi nghề của chúng em thôi”…[45.285]

Có thể nói, truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí lă thănh quả của những cố gắng, những nỗ lực vă có cả tinh thần khât vọng vươn tới sự câch tđn, quyết xđy dựng một nền văn học mới cho nước nhă của nhiều cđy bút lúc bấy giờ. Một thể loại văn học có thể góp phần lăm nín tính chất hiện đại của cả một nền văn học, Nam Phong đê đóng vai trò lă “bă đỡ” cho một số thể loại ra đời, trong đó có truyện ngắn.

3.2.3. Sử dụng nhiều từ ngữ đời thƣờng mang tính khẩu ngữ

Bước sang thế kỷ XX, xê hội Việt Nam đê đổi khâc. Những ảnh hưởng của văn hoâ, văn học phương Tđy tâc động trín nhiều bình diện. Nhu cầu nghệ thuật vă lý tưởng thẩm mỹ của công chúng bạn đọc cũng thay đổi. Một nhu cầu đổi mới theo hướng hiện đại hoâ nền văn hoâ, văn học dđn tộc, hoă nhập với văn hoâ văn học thế giới được đặt ra. Trín phương diện năy Nam Phong tạp chí luôn chủ động vă có ý thức nhất trong tiến trình hiện đại hoâ văn học Việt Nam. Trước đđy câc nhă sâng tâc truyện chủ yếu sử dụng ngôn ngữ mă mình được trau dồi từ trước. Nhưng để “câ tính hoâ” ngôn ngữ nhđn vật, câc tâc giả Hân học vẫn sử dụng ngôn ngữ Hân một câch tự nhiín, không có sự đổi mới, chưa có ý thức tìm đến ngôn ngữ nhđn dđn, khẩu ngữ…Do đó hiệu quả thể hiện ngôn ngữ nhđn vật giảm đi rất nhiều. Thế nhưng, căng về sau lớp trí thức Tđy học đê hạn chế tối đa nhược điểm năy. Bín cạnh vốn từ được trau dồi trong nhă trường, họ đê biết lấy vốn từ ngữ của quần chúng

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hăng ngăy giao tiếp rồi gọt giũa mă đưa văo tâc phẩm. Cho nín, từ ngữ của câc cđy bút phía Tđy học có phần phong phú vă xâc thực hơn, góp phần quan trọng văo việc “tả chđn” trong sâng tâc của họ.

3.2.3.1. Sử dụng khẩu ngữ.

Bâo chí lă nơi xuất hiện một bộ phận ngôn ngữ không chỉ thuộc vốn từ vựng của ngôn ngữ văn hóa được dùng trong lời nói riíng, trong sinh hoạt hăng ngăy mă còn cả một số từ thông tục vă tiếng lóng, những từ ngữ chuyín dùng trong khẩu ngữ.

Theo Từ điển bâch khoa toăn thư Việt Nam thì khẩu ngữ (Parando) lă: “Ngôn ngữ tồn tại chủ yếu ở dạng nói, đƣợc trao đổi tƣ tƣởng tình cảm trong sinh hoạt hăng ngăy, hình thức thông thƣờng lă đối thoại. Có đặc điểm cơ bản lă phât ngôn ngắn, đơn giản về cấu trúc, thiín về sắc thâi cảm xúc, những biến thể phât đm”. Còn theo Từ điển Tiếng Việt thì : “Khẩu ngữ lă ngôn ngữ nói thông thƣờng dùng trong cuộc sống hằng ngăy, có đặc điểm đối lập với phong câch viết”. Khẩu ngữ có câch diễn đạt riíng, lệ thuộc văo cảnh huống. Đm điệu, hư từ, những từ tắt, sắc thâi biểu cảm…Được diễn đạt tùy theo suy nghĩ, đối tượng vă trạng thâi tđm lý, cảm xúc của người nói. Lời văn dễ hiểu gần gũi với đời thường, phù hợp với tính câch của người nói vă trình độ người nghe.

Trong văn học trung đại có những quy định nghiím ngặt về thể loại như : câch dùng từ, đặt cđu, phải tôn trọng những quy tắc “sùng cổ”, cđu văn thường sử dụng nhiều điển tích, điển cố, chắt lọc ngôn từ hăm súc, tinh luyện, ngôn ngữ trang trọng, hoa mỹ, cầu kỳ. Do đó, loại văn chương năy không có cơ hội tiếp xúc với ngôn ngữ bình dđn dễ hiểu. Nhưng khi bước văo giai đoạn giao thời với sự biến đổi sđu sắc vă toăn diện trín tất cả câc mặt của xê hội nói chung vă văn học nghệ thuật nói riíng, khi mă câi tôi câ nhđn phât triển, đòi hỏi ngôn ngữ văn học cũng phải đổi mới, thay thế bằng ngôn ngữ sống động, đời thường, dung dị, gắn liền với lời ăn tiếng nói của toăn dđn.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Những ngôn từ năy đê ngăy căng bắt dễ sđu văo tư tưởng nghệ thuật của câc nhă cầm bút trín Nam Phong tạp chí. Khảo sât một số tâc phẩm của câc tâc giả như Phạm Duy Tốn, Hoăng Ngọc Phâch, Lí Đức Nhượng, Tùng Toăn …chúng ta sẽ thấy rõ sự đổi mới năy.

Trong truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn viết: “Khi đó, vân băi quan đê chờ rồi. Ngăi xơi bât yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt rđu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoăi xa, tiếng kíu vang trời dậy đất. Mọi ngƣời đều giật nẩy mình, duy quan vẫn điềm nhiín, chỉ lăm le chực

ngƣời ta bốc trúng quđn mình chờ mă hạ. Vì ngăi sắp ù to.”[ 45.116]. Tâc giả đê không dùng những từ hoa mỹ khi miíu tả trạng thâi chờ đợi của tín quan phụ mẫu. Hắn đê chuẩn bị rất kỹ vân băi của mình chỉ lăm le, trực sẵn người ta bốc đúng quđn băi mình mă hạ, với ngôn ngữ bình dđn suồng sê như vậy lăm cho ngôn ngữ trở nín gần gũi, giản dị, đời thường hơn. Hoặc một ví dụ khâc “Chiều hôm sau lúc sắp ra tău, bố vợ dặn rằng: Trong mình mang nhiều tiền bạc, đi đƣờng phải cẩn thận lắm mới đƣợc. Tôi chỉ lo vợ chồng trẻ, mí ăn, mí ngủ mă ở tău thuỷ, thì kẻ cắp như rươi” [45.128]. Vă đđy lă đoạn văn Lí Đức Nhượng miíu tả cảnh câc cụ trong lăng ăn Bữa cỗ nợ miệng: “Thịt tâi ngon, câc cụ cứ tì tì chĩn mêi,hết chai rƣợu năy lại gọi lấy chai rƣợu khâc, hết đĩa tâi nọ lại gọi lấy đĩa tâi kia! Năm bảy ngƣời đứng hầu chỉ đứng tiếp tâi mă mệt! Câc cụ uống rƣợu đê hơn một giờ đồng hồ mă chƣa gọi cơm. Rƣợu ngă ngă say, bấy giờ câc cụ mới nói chuyện. Hết chuyện đâm ma lại đến chuyện văo đâm, hết chuyện lăng lại đến chuyện nhă, hết khen ngƣời năy lại chí ngƣời kia. Ngƣờinăy nói ngƣời kia nói, ồn ăo như chợ vỡ.”[45.504]. Đặc biệt tâc giả đê sử dụng câch so sânh “ồn ăo nhƣ chợ vỡ” khiến cho lời văn căng chđn thực vă gần gũi với nhđn dđn, không khoa trương, phóng đại mă vẫn cho người đọc thấy tất cả những đặc trưng của hủ tục lăng quí cần phải xoâ bỏ, dường như họ đến với nhau không phải vì tiếc thương người đê mất hay chia buồn cùng với gia đình có người đê khuất mă họ đến đâm ma

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chỉ vì miếng ăn. Cho nín, người còn sống còn khổ đến lúc chết chỉ vì phải nợ nần, bỏ quí đi tha hương cầu thực khi lăm cỗ trả nợ miệng. Qua đó, nhă văn lín ân những hủ tục nơi lăng quí, phong kiến đê lăm cho nhiều người dđn nghỉo phải điíu đứng khổ sở.

Bín cạnh đó, truyện Ông Phó xẹ (số 199,thâng7/1934) của Nguyễn Khắc

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 92 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)