Những đóng góp của truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 34 - 111)

Văo những năm đầu thế kỷ XX, bâo chí lă nơi công khai giới thiệu những truyện ngắn đầu tiín của nền văn xuôi chữ quốc ngữ. So với câc bâo tạp chí công khai cả trong Nam, ngoăi Bắc thì Nam Phong lă tờ tạp chí đăng nhiều truyện ngắn nhất. Những sâng tâc năy cũng “giă dặn hơn” về mặt nghệ thuật, phong phú hơn về mặt nội dung so với câc truyện ngắn đăng trín câc bâo, tạp chí cùng thời vì Nam Phong có một đội ngũ sâng tâc đông đảo đa dạng (cả tđn học lẫn cựu học), tờ tạp chí năy lại có một nền tảng lý luận khâ mới mẻ ở thời điểm lúc đó.

Tuy nhiín, đến những năm 20, truyện ngắn trín Nam Phong giảm dần uy thế vă ảnh hưởng của mình vì trín văn đăn xuất hiện nhiều truyện ngắn của những cđy bút tăi danh khâc. Câc tâc giả năy, dù muốn hay không thì họ cũng đê sâng tâc hăng loạt truyện ngắn mă sự tâc động của nó đến đời sống văn học không phải lă nhỏ. Những cđy bút tiíu biểu lă Phan Bội Chđu, Nguyễn Âi Quốc vă Nguyễn Công Hoan.

Chúng tôi đưa ra vấn đề năy mục đích lă để có được những nhận xĩt, đânh giâ khâch quan về những hạn chế vă đóng góp của truyện ngắn Nam Phong cho văn học dđn tộc trín cơ sở so sânh với truyện ngắn của câc tâc giả cùng thời.

Phan Bội Chđu (1867-1940) lă nhă chí sỹ viết văn, với ông, văn chương không phải lă một nghề mă lă một vũ khí để lăm câch mạng. Phan Bội Chđu viết nhiều thể loại khâc nhau từ thơ, phú, truyện ký, tiểu thuyết chương hồi,đến những truyện ngắn có xu hướng hiện đại. Ông lă tâc giả có công nhất trong việc câch tđn những thể loại văn học truyền thống, thổi văo đó luồng gió mới của đời sống thực tại. không phải vô cớ mă PGS. Vũ Ngọc Khânh trong phần giới thiệu tập Truyện vă ký của Phan Bội Chđu do Chương Thđu tuyển chọn đê khẳng định: “Nếu tôi được phĩp chĩp văn học sử về đầu thế kỷ XX, tôi vẫn muốn có khuynh hướng để Phan Bội Chđu trong hăng đầu những người viết truyện ngắn (nhƣ nhóm Đông Dƣơng tạp chí, Nam Phong tạp chí

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đến An Nam tạp chí). Ghi tín ông hăng đầu với tín hiệu hẳn hoi: Nhă chí sỹ viết truyện ngắn”.

Phan Bội Chđu viết không nhiều truyện ngắn nhưng sâng tâc khâ nhiều truyện. Thời gian đầu, ông viết một số truyện về những người yíu nước đê hi sinh trong phong trăo chống Phâp. Những truyện năy gần với thể loại truyện hoặc truyện kí của văn học truyền thống nín hạn chế những tình tiết cụ thể, gđy xúc động, thiếu vắng những đoạn miíu tả tđm trạng, cảm xúc nhđn vật…

Về sau,với những truyện như: Chđn tướng quđn, Truyện ông Lý Hô, Chiếc

tai hồng…. Phan Bội Chđu đê đi từ “truyện” sang “truyện ngắn”. Ở những truyện ngắn năy, đê có những thay đổi đâng kể cả về nội dung vă hình thức nghệ thuật. Trước hết lă những thay đổi về tư tưởng chính trị, quan điểm lăm người. Sau lă câch sắp xếp cốt truyện, đưa những đoạn tả cảnh, tả người, cả những tình tiết hư cấu văo nội dung, lăm cho truyện trở nín hấp dẫn. Tuy nhiín, do bị chi phối bởi truyền thống kể truyện kiểu liệt truyện vă do không chịu ảnh hưởng của văn học phương Tđy nín truyện ngắn của Phan Bội Chđu vẫn có nhiều hạn chế về mặt nghệ thuật. So với nhiều truyện ngắn của Nam Phong thì câc truyện ngắn của cụ Phan tiến bộ hơn về mặt nội dung tư tưởng phản ânh bởi nhă chí sỹ yíu nước đê thẳng thắn chĩa mũi dùi đả kích văo bọn thực dđn vă tay sai, phản ânh cuộc đấu tranh yíu nước vă câch mạng của nhđn dđn, điều mă câc tâc giả Nam Phong (do sự chi phối của hoăn cảnh, vị trí xê hội) đê không lăm được. Thế nhưng truyện ngắn của Phan Bội Chđu lại lạc hậu hơn về nghệ thuật xđy dựng nhđn vật, cốt truyện, câch sử dụng chi tiết, tạo tình huống, câc nhđn vật trong truyện của Phan Bội Chđu chưa được quan niệm theo văn học hiện đại. Nói chung thì truyện ngắn của Phan Bội Chđu chỉ như chứng tích của sự nỗ lực câch tđn bất thănh.

So với Phan Bội Chđu, Nguyễn Âi Quốc có nhiều thănh công hơn với thể loại truyện ngắn, bởi vì lúc đó tâc giả năy sống vă sâng tâc ở chđu Đu, câc truyện ngắn viết văo những năm 20 của Nguyễn Âi Quốc như: Pari, Lời than

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của bă Trưng Trắc, Vi hănh, Những trò lố hay lă Varen vă Phan Bội Chđu… lă những tâc phẩm đạt tới đỉnh cao, có nội dung vă hình thức rất hiện đại. Trong những truyện ngắn của mình, Nguyễn Âi Quốc đê mô tả hoăn cảnh bi đât của những người dđn nghỉo, nạn nhđn của sự bất công vă chiến tranh phi nghĩa dưới chế độ thực dđn. Đối lập với hoăn cảnh ấy lă cuộc sống xa hoa, thừa thêi của bọn thực dđn ăn bâm. Tâc giả cũng kịch liệt phí phân bọn vua quan hỉn hạ can tđm lăm tay sai cho thực dđn Phâp bóc lột đồng băo mình.

Về mặt hình thức nghệ thuật, truyện ngắn trín Nam Phong có nhiều điểm tiến bộ hơn truyện ngắn của Phan Bội Chđu nhưng so với những sâng tâc của Nguyễn Âi Quốc thì còn non kĩm hơn nhiều. Văn xuôi của Nguyễn Âi Quốc những năm hai nươi đê được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật mới mẻ vă hiện đại. Tâc giả còn được ví như một “Ngọn bút phƣơng Tđy sắc sảo, rất điíu luyện, rất Phâp” [14.42]. Trong truyện ngắn của Nguyễn Âi Quốc, nghệ thuất miíu tả, kể truyện, phđn tích, hăi hước, chđm biếm… Được kết hợp với nhau nhuần nhuyễn, vừa lôgic, vừa bất ngờ, linh hoạt mă chặt chẽ. Truyện có nhiều kiểu cấu tạo khâc nhau, có khi lă cđu chuyện kể giản dị, một tình thế kịch, có khi lă một giấc mơ, một cđu chuyện hồi tưởng …Bút phâp sở trường của Nguyễn Âi Quốc lă chđm biếm nhưng không lộ liễu mă rất kín đâo, sđu sắc. Lối tả cảnh vă khắc hoạ nhđn vật của tâc giả cũng hết sức tăi tình. Chỉ bằng văi nĩt chấm phâ mạnh vă chắc lă cả tđm tình của một loại người được dựng lín sđu tới tận bản chất. Trong truyện của mình, Nguyễn Âi Quốc đê dăy công chọn lọc vă tạo nín những tình huống mang tính chất tương phản rất cao của người dđn Việt Nam (hiín ngang, bất khuất bao nhiíu thì Khải Định (tiíu biểu cho bỉ lũ tay sai tham sống, sợ chết) bĩ nhỏ, hỉn nhât, Phan Bội Chđu kiín cường, ung dung bao nhiíu thì Varen trơ trẽn, lố bịch bấy nhiíu… Nguyễn Âi Quốc có lối văo truyện giản dị, tăi tình. Mỗi truyện của người khi khĩp lại vẫn tạo dư đm trong lòng người đọc với những cảm xúc thấm thía, suy tư sđu rộng.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nói đến tâc giả truyện ngắn những năm hai mươi không thể không nói về Nguyễn Công Hoan – một cđy bút hiện thực xuất sắc với thể loại truyện ngắn thời kỳ 30-45. Văo nhưng năm hai mươi tuy chưa đạt được đỉnh cao của nghệ thuật viết truyện ngắn nhưng Nguyễn Công Hoan đê thể hiện cho người đọc thấy những bước đi tiến đến với văn học nói chung vă với thể loại truyện ngắn nói riíng. Ông đê viết nhiều truyện ngắn lấy cảm hứng “ngay từ những sự việc xảy ra hăng ngăy ở trong nước” như: Oẳn tă roằn, Hai thằng khốn nạn,...nín mang giâ trị hiện thực cao. Câi mă Nguyễn Công Hoan hơn nhiều cđy bút viết truyện ngắn trín Nam Phong lă ông đê mô tả bằng hình tượng những con người vă những tình huống trong xê hội chứ không nhìn cuộc sống đương thời dưới góc độ đạo đức truyền thống. Với Nguyễn Công Hoan, truyện ngắn hiện đại vă ngôn ngữ nghệ thuật hiện đại đê hình thănh. Mỗi truyện của ông chỉ khai thâc một tình huống, một mđu thuẫn nhưng đê biết đẩy mđu thuẫn lín cao với kết thúc đột ngột. Cđu văn Nguyễn Công Hoan gọn găng, sâng sủa vă linh hoạt. Ngôn ngữ trong truyện của ông đê có sự phđn biệt rõ đđu lă ngôn ngữ của tâc giả, đđu lă ngôn ngữ nhđn vật – điều mă nhiều tâc giả trín Nam Phong chưa lăm được.

Nói tới những đóng góp của truyện ngắn Nam Phong trước hết phải kể đến công lao của những sâng tâc năy đối với sự phât triển của chủ nghĩa lêng mạn vă chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam giai đoạn sau. Cả hai khuynh hướng lêng mạn vă hiện thực đê xuất hiện từ đầu trong mảng văn xuôi cận đại năy vă vẫn song song tồn tại như tiền thđn của chủ nghĩa lêng mạn vă chủ nghĩa hiện thực ngăy căng phât triển mạnh mẽ. Trong một chừng mực năo đấy ta có thể tìm thấy mối liín hệ về mặt đề tăi giữa một văi truyện ngắn trín

Nam Phong với một văi truyện ngắn của Tự lực văn đoăn, lại có những truyện khâc lă gợi ý xa dần cho Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan hay Vũ Trọng Phụng. Những truyện ngắn “miíu tả chđn thực” đời sống của Nguyễn Bâ Học như Cđu chuyện gia tình, Có gan lăm giău, Một nhă bâc học…, hay của

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phạm Duy Tốn với Sống chết mặc bay, Con người sở khanh, Nước đời lắm nỗi… vă một số truyện ngắn viết về nông thôn của Lí Đức Nhượng, Nguyễn

Khắc Cân như Ông phó Xẹ, Bữa cỗ nợ miệng… lă những dấu hiệu đầu tiín

bâo hiệu sự ra đời của hăng loạt những tâc phẩm hiện thực xuất sắc giai đoạn sau của câc tâc giả Nam cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố…

Một đóng góp cũng rất quan trọng của truyện ngắn trín Nam Phong lă góp phần định hình vă phât triển câc thể loại của văn chương quốc ngữ. Những thể loại mă trong văn học chính thống thời trung đại coi lă bĩ nhỏ tiíu biểu lă thể loại “truyện ngắn”. Mặc dù, có những hạn chế về chính trị nhưng Nam Phong

lă môi trường văn hoâ thu hút được nhiều cđy bút sâng tâc, lă trung tđm lớn nhất của văn học quốc ngữ ở Bắc Kỳ. Tờ tạp chí năy đê giới thiệu nhiều truyện ngắn viết bằng chữ quốc ngữ thời đó, trong đó có những tâc phẩm được xem lă truyện ngắn hiện đại đầu tiín của văn học Việt Nam. Ngay trước Nam Phong,

Đông Dƣơng tạp chí cũng dănh nhiều vị trí cho văn chương nhưng tờ tạp chí năy chủ yếu đăng tải những tâc phẩm dịch hoặc thơ, phú cổ. Đông Dƣơng cũng đê giới thiệu những tâc phẩm tự sự đầu tiín của Phạm Duy Tốn như: Truyện

ngẫu, Hầu bóng, Đũa cả nắm khó bẻ…Tuy nhiín, chưa thể coi những mẩu

chuyện năy lă những truyện ngắn hiện đại mă mới chỉ dừng lại ở mức độ truyện kể. Trong khi ấy, những tâc phẩm xuất sắc của Nguyễn Bâ Học, Phạm Duy Tốn giới thiệu trín Nam Phong được giới phí bình đương thời vă cả giai đoạn sau coi lă những truyện ngắn hiện đại đầu tiín của văn học Việt Nam. Cùng với hai tâc giả năy, những cđy bút truyện ngắn khâc của Nam Phong đê góp phần đânh dấu một bước phât triển của một thể loại văn học mới viết bằng chữ quốc ngữ trong văn học Việt Nam. Có thể nói, chỉ đến Nam Phong vă trín

Nam Phong câc “truyện ngắn” viết bằng chữ quốc ngữ mới được định hình vă phât triển nở rộ như vậy.

Tuy vậy, đóng góp lớn nhất của Nam Phong nói chung vă truyện ngắn trín Nam Phong nói riíng vẫn lă việc truyền bâ chữ quốc ngữ vă nđng cao trình độ của ngôn ngữ văn học dđn tộc. Trước đđy, có nhiều ý kiến cho rằng

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tạp chí Nam Phong đê hạn chế sự phât triển của chữ quốc ngữ, quốc văn suốt 17 năm tồn tại vă phât triển của mình. Thực tế không phải như vậy! Mặc dù

Nam Phong được sâng lập với dụng ý chính trị, lă “công cụ” phục vụ cho thực dđn Phâp nhưng chúng ta không thể phủ nhận công lao của tờ tạp chí năy trong việc phổ biến vă nđng cao trình độ của chữ quốc ngữ. Nếu ngăy nay chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rêi vă trở thănh ngôn ngữ chung cho cả nước thì chúng ta không thể năo phủ nhận vai trò của tờ Nam Phong. Nó đê góp phần rất đắc lực văo việc lăm cho văn chương Việt Nam cận đại trở nín vững chắc hơn. Điều năy được chứng minh qua những băi viết của Phạm Quỳnh về Văn Quốc ngữ, về Quốc học với Quốc văn …Nhiều sâng tâc mới được Nam Phong giới thiệu từ những “trường thiín tiểu thuyết” Quả dưa đỏ đến những “đoản thiín” ngắn gọn, sắc sảo, những băi du ký, du hănh, tản văn có phần thô phâc, khuôn sâo nhưng đê góp phần đắc lực văo việc phât triển văn quốc ngữ ở Việt Nam giai đoạn năy. Nếu như Đông dƣơng tạp chí mới chỉ chú trọng giới thiệu những tâc phẩm văn chương truyền thống (bằng chữ Hân vă chữ Nôm) hoặc câc tâc phẩm văn học dịch, những âng văn quốc ngữ mới ít được quan tđm, nếu có thì cũng chỉ lă một văi băi ở dạng truyện, thì Nam Phong (không kể tiểu thuyết, ký, văn khảo cứu phí bình) với gần 60 truyện ngắn cũng đủ để đânh dấu bước phât triển mới của văn quốc ngữ. Tuy trình độ chữ quốc ngữ trín truyện ngắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam Phong vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều cđu chữ, câch dùng từ trong truyện ngăy nay không thể sử dụng. Nhưng so với truyện ngắn trín nhiều bâo tạp chí cùng thời thì đê tiến bộ hơn nhiều. Những đoạn đối thoại ngắn gọn, linh hoạt trong Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, những cđu từ dđn dê, độc đâo trong Bữa cỗ nợ miệng của Lí Đức Nhượng… cho thấy sự phât triển của văn quốc ngữ đê được Nam Phong chú trọng.

Nói tóm lại, với những thế mạnh của mình, truyện ngắn viết bằng chữ quốc ngữ trín Nam Phong tạp chí lă những viín gạch đầu tiín góp phần quan trọng để xđy dựng lín nền tảng vững chắc cho lđu đăi truyện ngắn, tiểu thuyết

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Việt Nam hiện đại. Dĩ nhiín trín lịch trình của lịch sử văn học, đến một thời điểm nhất định, Nam Phong sẽ bị lạc hậu, trở nín “giă nua” cũ kĩ nhưng dù sao mặc lòng, có thể nói tờ tạp chí năy đê hoăn thănh sứ mệnh của mình đổi với sự phât triển văn học.

Tiểu kết chương 1

Có thể nói, sự xđm lược của thực dđn Phâp đầu thế kỷ XX đê lăm thay đổi toăn bộ đời sống xê hội của nước ta, đặc biệt lă quâ trình ảnh hưởng, tiếp xúc với văn hóa Đông – Tđy. Quâ trình năy không những lăm thay đổi xê hội Việt Nam mă còn tâc động không nhỏ tới sự hình thănh vă phât triển nhiều thể loại văn học mới, đặc biệt lă thể loại truyện ngắn. Truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí mang dấu ấn sđu sắc của nền văn học giao thời, khi câi cũ chưa hoăn toăn mất đi vă câi mới vẫn chưa hình thănh đầy đủ câc đặc trưng của nó. Qua mỗi tâc phẩm, người đọc không chỉ thấy được thực trạng rối ren của xê hội Việt Nam lúc đó, mă còn thấy được sự biến đổi sđu sắc trong ý thức của mỗi con người khi giao lưu với nền văn hóa phương Tđy, câch sống Tđy. Đồng thời, thấy được những đóng góp to lớn của truyện ngắn trong quâ trình hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 2

CÂC THĂNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÍN NAM PHONG TẠP CHÍ 2.1. Lời trần thuật

2.1.1. Khâi niệm lời trần thuật

Truyện ngắn lă thể loại tiíu biểu cho loại hình tự sự, “cỗ mây câi” của nền văn học hiện đại. Với đặc trưng thi phâp của mình, bằng phương thức trần thuật truyện ngắn chiếm lĩnh vă khâi quât hiện thực cuộc sống một câch đa chiều vă phong phú. Tìm hiểu vấn đề trần thuật trong truyện ngắn nói riíng vă

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 34 - 111)