Hệ thống từ Hân Việt

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 78 - 111)

Đất nước ta chịu sự ảnh hưởng sđu sắc của văn hóa vă văn học Trung Quốc từ nhiều thế kỷ nay. Đặc biệt, về mặt ngôn ngữ thì chữ Hân được dùng lăm chữ viết chính thức của ta trong hăng thế kỷ. Vì thế mă tiếng Việt đê vay mượn từ tiếng Hân với số lượng rất cao, chiếm khoảng hơn 60% vốn từ vựng tiếng Việt.

Về thuật ngữ từ Hân Việt từ trước tới nay câc nhă nghiín cứu ngôn ngữ học đê đưa ra nhiều định nghĩa khâc nhau.

Năm 1972, trong công trình Văn phạm Việt Nam ( giản dị vă thực dụng), Bùi Đức Tịnh đê níu một câch hiểu đơn giản về từ Hân Việt như sau: “Có thể định nghĩa một câch giản dị rằng tiếng Hân Việt lă những tiếng Hân phât đm theo lối Việt. Ban đầu nó lă những chữ Hân mă khi học trong sâch Trung Hoa, câc nhă tri thức nƣớc ta đọc trại đi theo giọng Việt…”

Năm 1998, Nguyễn Như Ý trong cuốn Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học đê cho rằng: “Từ tiếng Việt có nguồn góc từ tiếng Hân, đƣợc nhập văo hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi phối của câc quy luật ngữ đm, ngữ phâp vă ngữ nghĩa của tiếng Việt, còn gọi lă từ Việt gốc Hân.”

Nhă từ vựng học Nguyễn Thiện Giâp trong giâo trình Từ vựng học tiếng Việt (bản in năm 1998) cũng khẳng định: “Câc từ ngữ gốc Hân Việt đọc theo đm Hân Việt, gọi tắt lă từ Hân Việt.”

Trong cuốn Tiếng Việt III của Bùi Minh Toân, Nguyễn Ngọc San viết về từ Hân Việt như sau: “Từ Hân Việt lă một trong những loại từ gốc Hân có cơ sở ngữ đm lă Hân Việt đƣợc mƣợn văo kho từ vựng tiếng Việt sau thế kỷ X vă trở thănh một bộ phận của kho từ vựng tiếng Việt”.

Còn theo giâo sư Phan Ngọc trong cuốn Mẹo giải nghĩa từ Hân Việt vă chữa lỗi chính tả cho học sinh cho rằng: “Từ Hân Việt lă từ viết ra đƣợc bằng chữ khối vuông của Trung Quốc nhƣng lại phât đm theo câch phât đm Hân Việt”

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo câc nhă soạn giả sâch giâo khoa ngữ văn bậc THPT, nhất lă quan điểm của Nguyễn Văn Khang cho rằng: Từ Hân Việt lă từ mượn của tiếng Hân, được đọc bằng câch đọc Hân Việt lă hệ thống câch đọc của người Việt đối với chữ Hân, được xđy dựng trín cơ sở ngữ đm tiếng Hân thời trung đại (khoảng thế kỷ VII)…

Ngoăi ra còn rất nhiều định nghĩa khâc nhau về từ Hân Việt. Chúng ta có thể hiểu từ Hân Việt lă từ có nguồn gốc Hân nhưng phât đm theo câch phât đm của người Việt vă được sử dụng trong hệ thống từ vựng tiếng Việt.

Từ Hân Việt phù hợp với phong câch trang trọng cổ kính, tạo sắc thâi tao nhê trong mọi hoăn cảnh giao tiếp, đồng thời trong một số trường hợp nhất định thì từ Hân việt còn trânh được cảm giâc thô tục. Đặc biệt, với tư câch lă tín hiệu thẩm mỹ trong văn học có tính chất ổn định về mặt ý nghĩa, có tần số lặp lại khâ cao vă trở nín quen thuộc với số đông trí thức vă người sâng tâc văn chương thời trung đại. Đó lă hệ thống câc cụm từ, câc thănh ngữ, tục ngữ Hân Việt, điển cố Hân học có nguồn gốc từ thơ ca Trung Hoa.

Trong giai đoạn giao thời câi mới xuất hiện lẻ tẻ, câi cũ vẫn còn tồn tại, giữa chúng có sự đan xen lẫn nhau. Đđy lă thời kỳ mă chữ Hân vẫn được trong dụng, nó xuất hiện khâ nhiều trín câc sâng tâc văn chương thời kỳ năy, tiíu đặc biệt trong truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí từ Hân Việt vẫn xuất hiện khâ phổ biến.

Đặt câc của truyện ngắn Nam Phong văo giai đoạn giao thời để nhìn nhận về vấn đề ngôn ngữ văn học thì một điều chúng ta có thể nhận ra lă: ngôn ngữ văn học nói chung vă ngôn ngữ của truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí nói riíng đang ở trong tình trạng biến động vă phât triển. Tất nhiín nhiệm vụ lăm giău từ ngữ, xđy dựng ngôn ngữ văn xuôi theo tinh thần hiện đại cũng lă nhiệm vụ chung của những cđy bút viết truyện trín Nam Phong. Họ đê trực tiếp góp phần thúc đẩy quâ trình hiện đại hoâ ngôn ngữ lăm cho ngôn ngữ ngăy căng phong phú thím.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong Cđu chuyện gia tình tâc phẩm đầu tay của Nguyễn Bâ Học ngoăi sự non yếu về mặt nội dung với những cđu văn dăi dòng, thì về mặt từ ngữ ta cũng thấy rõ răng một sự ảnh hưởng nặng nề của tâc giả đối với vốn từ Hân Việt. Khảo sât toăn bộ tâc phẩm năy chúng tôi thấy toăn bộ tâc phẩm có 13 trang trong đó có tới 157 từ Hân Việt, có khoảng 12 từ trín một trang giấy. Ngay mở đầu truyện ngắn tâc giả đê sử dụng hăng loạt từ Hân Việt: Ngân thay! Câi thị dục loăi ngƣời căng nhớn thì sự đua tranh trong xê hội căng gớm ghí, đƣờng sinh nhai ngƣời ta căng khó khăn, thì cảnh đoăn viín trong

gia đình căng tiíu tâp. Tƣởng những nhă, cha mẹ, anh em, vợ chồng, con châu sum họp một nhă, chia bùi sẻ ngọt, đê có phúc lă nhƣờng năo, lại âi ngại thay cho những nhă cốt nhục nhƣ sđmthương, gia đình nhƣ băng thân” [45.90] hay đoạn “…tấm lòng đn hận của cha mẹ, nỗi hờn giận của anh em, tình yếm bạc của thầy bạn, mă câi hạnh phúc xum họp trong gia đình đê nín một vật rất hiếm hoi đang buổi văn minh còn non nớt! Hêy nghe cđu chuyện gia tình của một bă giă năy dù cảnh ngộ không lấy gì lăm ly kì, mă

tình trạng thực đủ lăm chứng câi khốn nạn chung trong xê hội” [45.91]. Chỉ trong một đoạn văn rất ngắn nhưng Nguyễn Bâ Học đê sử dụng hăng loạt từ Hân Việt đê lăm cho cđu văn trở nín nặng nề, xa lạ với đông đảo quần chúng tiếp nhận. Có lẽ về mặt năy Nguyễn Bâ Học lă người “bảo thủ” nhất trong số những tâc giả truyện ngắn có nguồn gốc Hân học của Nam Phong bấy giờ. Khảo sât truyện ngắn cuối cùng của ông Ă, chuyện chiím bao đăng trín tạp chí Nam Phong số 49 thâng 7 năm 1921 có thể thấy, toăn bộ tâc phẩm có 5 trang nhưng trong đó có tới 76 từ Hân Việt. Như vậy, số lượng từ Hân Việt có phần tăng lín, cụ thể lă cứ khoảng 5 từ trín một trang giấy. Đđy lă đoạn văn mă tâc giả giới thiệu về nhđn vật Hăn Bâ Thiín: “Hăn Bâ Thiín lă một anh

cùng nho, cựu học không thănh danh, tđn học cũng lỡ bƣớc, lại có tính hay

mơ tưởng đến sự cao xa, không còn nghĩ đến tư câch địa vị thời thế mình lă thế năo nữa. Có khi anh ta tƣởng mình sẽ nín một nhă đại triết học, sẽ đem

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

những học thuyết Đu Tđy mă phâ cho hết câi cựu học câi mí tín của ngƣời mình…”[45.275]. Trong khi ấy ở tâc phẩm Bâc nghiện của Vũ Miễn Nam, một tâc giả Hân học cùng thời với Nguyễn Bâ Học, đăng trín Nam Phong tạp chí số 25, thâng 7/ 1919 thì tỉ lệ sử dụng từ Hân Việt trong tâc phẩm có phần hạn chế hơn. Toăn bộ tâc phẩm năy có 5 trang nhưng trong đó số lượng từ Hân Việt chỉ chiếm 36 từ, như vậy có khoảng 7 từ trín một trang giấy. Vă nếu đem so sânh cùng Nguyễn Văn Cơ với tiểu thuyết Một cânh hoa chìm đăng trín Nam Phong tạp chí số 25, thâng 7/1919 thì số lượng từ Hân Việt lại còn ít hơn nữa. Khảo sât tâc phẩm năy có 4 trang trong đó chỉ có khoảng 15 từ Hân Việt, vă như vậy mỗi trang có khoảng 4 từ Hân Việt

Có thể nói, câc tâc giả viết truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí cũng như câc tâc giả khâc cùng thời đê sâng tâc dựa trín những vốn từ có sẵn mă mình được trau dồi từ trước. Nhưng để “câ tính hoâ” ngôn ngữ nhđn vật câc tâc giả lại sử dụng vốn ngôn ngữ ấy một câch hết sức tự nhiín không gò bó. Điều năy, một mặt lăm cho câc truyện ngắn trở lín trang trọng, có giâ trị, nhưng mặt khâc do sử dụng một số lượng dăy đặc hệ thống từ Hân Việt trong câc tâc phẩm của mình (tiíu biểu lă Nguyễn Bâ Học) đê lăm cho cđu văn trở nín rườm ră, khó hiểu, hiệu quả thể hiện ngôn ngữ của nhđn vật đê giảm đi. Bởi lẽ, nếu từ thuần Việt mang sắc thâi cụ thể dễ hiểu thì từ Hân Việt lại mang sắc thâi cổ kính, ước lệ, tượng trưng, đa nghĩa trừu tượng, cho nín không phải ai cũng dễ tiếp cận tâc phẩm..

Khắc phục được phần năo truyện ngắn của Nguyễn Bâ Học, Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn Sống chết mặc bay toăn bộ có 8 trang nhưng chỉ có 16 từ Hân Việt. Như vậy thì tỉ lệ năy thực sự lă nhỏ, cứ khoảng 2 từ trong một trang giấy ví dụ như: “Ấy, lũ con dđn đang chđn lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thđn hỉn yếu mă đối sức với mƣa to nƣớc lớn, để bảo thủ lấy tânh mạng, gia tăi, thời năo quan cha mẹ ở đđu” [45.113].Bín cạnh đó tâc phẩm

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhưng cũng chỉ có 52 từ Hân Việt, như vậy cứ khoảng 5 từ trín một trang giấy.

Có thể nói rằng, ngôn ngữ lă một vấn đề hết sức quan trọng, nó lă cầu nối giữa tâc giả với người đọc, góp phần tâi hiện xê hội Việt Nam qua câc thời kỳ lịch sử khâc nhau. Nếu như trước đđy câc tâc giả truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí còn bị ảnh hưởng nặng nề của ngôn ngữ Hân học thì căng về sau, do sự vận động dần của xê hội Việt Nam hồi đầu thế kỷ XX, câc tâc giả Hân học thưa dần nhường chỗ cho câc tâc giả Tđy học ngăy một nhiều thím. Đồng thời, với sự phât triển của ngôn ngữ xê hội thì dần dần lớp từ ngữ trong câc sâng tâc của những cđy bút viết truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí cũng trở nín trong sâng, ngắn gọn, chính xâc vă đặc biệt lă sử dụng lớp từ Hân Việt thưa dần, chuyển sang lớp từ giản dị, đời thường, gần gũi với nhđn dđn. Đđy lă một dấu hiệu được ghi nhận về sự chuyển biến của ngôn ngữ nghệ thuật theo xu hướng tâch dần sự ảnh hưởng của văn học trung đại.

Câc truyện ngắn về sau đê có sự câch tđn cả về mặt nội dung vă nghệ thuật vă đặc biệt tính chất chính xâc, hiện đại, ngắn gọn dẽ hiểu ngăy căng gia tăng.

Tiíu biểu lă tâc giả Lí Đức Nhượng nổi lín như một cđy bút chủ lực của truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí với một loạt câc truyện ngắn như: Anh hủ lắm, Bức ảnh phóng đại, Người thím nuôi, Đồ mất dạy, Bữa cỗ nợ miệng,Lòng nhi nữ vă cuối cùng lă truyện ngắn Từ hôn. Trong câc tâc phẩm của ông tỉ lệ từ Hân Việt xuất hiện thưa dần thay văo đó lă lớp từ toăn dđn. Ngôn ngữ đời thường được đưa văo truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí đê mở ra một chặng đường mới cho ngôn ngữ văn xuôi. Giờ đđy ngôn ngữ không còn quâ cầu kì, hoa mỹ mă trở về với đời sống gần gũi, bình dđn hơn. Văn chương giờ đđy trở thănh “món ăn tinh thần” của mọi giai tầng trong xê hội. Khảo sât truyện ngắn Từ hôn lă truyện ngắn cuối cùng đăng trín bâo Nam Phong số 210 thâng 12/ 1934 của Lí Đức Nhượng chúng ta mới thấy rõ

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

điều năy. Toăn bộ truyện ngắn có 7 trang trong đó chỉ có khoảng 17 từ Hân Việt. Chẳng hạn: “Nhan sắc vă đức tính của Bích Đăo lăm cho Vđn Anh phải đem lòng kính phục, chăng đê chắc chắn sau năy năng gđy nín đƣợc một câi gia đình ím ấm. Cho nín, trong hai năm dạy học ở Lai Chđu, chăng hết sức cần kiệm để gđy lấy một câi vốn. Bđy giờ trong tay đê có ngót nghìn bạc, chăng định đem số tiến ấy về cƣới Bích Đăo, còn thì để mở cửa hăng cho năng buôn bân ngay ở phố huyện H lă nơi chăng mới bổ về dạy học. Chăng định bụng chăng thì đi dạy học cứ thâng thâng lĩnh lƣơng để dănh còn ăn tiíu đê có tiền lời buôn bân của vợ. Nhƣ thế, trong 15 năm nữa chăng sẽ có một câi vốn to, chăng sẽ tậu một khu ruộng rồi xin từ chức giâo học mă cùng vợ con về hưởng thụ an nhăn vui thú…” [45.534]. Với một đoạn văn khâ dăi miíu tả tđm trạng, mơ ước của một anh giâo học có người yíu ở quí, hầu hết ngôn ngữ tâc giả sử dụng đều lă ngôn ngữ thuần Việt, do đó người đọc dễ hình dung được tđm trạng nhđn vật lúc năy đang mơ ước về một gia đình nhỏ, ở đó hai vợ chồng có một cuộc sống đầm ấm, hạnh phúc vă giản dị.

Tóm lại, chúng ta cũng không thể phủ nhận hoăn toăn giâ trị quan trọng mă từ Hân Việt mang lại cho văn chương quốc ngữ nói chung vă truyện ngắn nói riíng. Từ Hân Việt lă phương tiện quan trọng để biểu đạt dụng ý nghệ thuật của người nghệ sĩ, đồng thời nó còn góp phần tâi hiện lại không khí xê hội xưa, tạo sắc thâi trang trọng, cổ kính, lăm cho cđu văn giău hình ảnh…Tuy nhiín, nếu người cầm bút quâ lạm dụng từ Hân Việt trong câc sâng tâc của mình thì sẽ khiến cho cđu văn trở nín rườm ră, khó hiểu,cầu kì vă hết sức xa lạ với người đọc. Điều năy lă một hạn chế của câc tâc giả trín Nam Phong tạp chí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Lối diễn đạt ảnh hƣởng văn biền ngẫu

Từ khi thực dđn Phâp sang xđm lược nước ta, cùng với những cải câch trong lĩnh vực hănh chính thì sâch bâo quốc ngữ vă phong trăo dịch thuật cũng bước đầu xuất hiện. Từ thực tế năy người Việt có điều kiện tiếp xúc

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngăy căng nhiều với ngôn ngữ Phâp vă nhanh chóng hấp thu nền văn học Chđu Đu. Trín phương diện ngôn ngữ, tiếng Phâp đê vă đang ảnh hưởng sđu rộng văo Việt Nam biểu hiện rõ nhất lă về mặt cú phâp, hănh văn. Tuy nhiín, chỉ trong khoảng thời gian mấy chục năm đầu thế kỷ XX lối viết văn biền ngẫu vẫn tồn tại trong câch viết văn của câc tâc giả, trong đó có câc cđy bút viết truyện ngắn.

Biền ngẫu lă một hình thức cấu trúc quen thuộc trong văn học cổ xưa ở phương Đông. Trong quâ trình phât triển nó đê đạt được nhiều thănh tựu đâng kể. Tuy vậy, do quâ chú trọng về hình thức, biền ngẫu cũng còn nhiều giới hạn. “Hạn chế lớn nhất lă nó rất gò bó về khả năng diễn đạt tƣ tƣởng tình cảm vă miíu tả những vấn đề ngổn ngang bừa bộn của cuộc sống đời thƣờng. Đặc biệt nó hoăn toăn không có khả năng định nghĩa câc khâi niệm trừu tƣợng, câc thuật ngữ khoa học.” [1.84]. Nó lă kiểu văn cầu kì, cđn xứng cả lời lẫn ý, câc vế tương hợp tạo thănh những mệnh đề phức tạp với ngôn ngữ chau chuốt, kiểu câch vă quâ hăm súc.

Bước sang thế kỷ XX “lă giai đoạn giao thời từ thế kỷ năy sang thế kỷ khâc, câi cũ vă câi mới đan xen lẫn nhau, thƣờng có những mđu thuẫn xung đột chƣa ổn định” [50.378]. Nói đến giai đoạn giao thời trong văn học lă nói đến những chuyển biến hết sức phức tạp của văn học trong một khoảng thời gian nhất định để đưa nền văn học sang một thời kỳ mới. Giai đoạn năy đê diễn một quâ trình đấu tranh quyết liệt giữa nền văn hoâ cũ vă mới, cuộc đấu tranh đó vẫn chưa phđn thắng bại.

Truyện ngắn giai đoạn năy, do ảnh hưởng của cú phâp Hân văn cho nín câc trang truyện ngắn vẫn chịu ảnh hưởng sđu sắc của lối văn biền ngẫu nhiều

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 78 - 111)