Đóng góp chung của Nam Phong tạp chí

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 27 - 30)

Nam Phong tạp chí ra đời trong hoăn cảnh đất nước bị thực dđn Phâp bảo hộ, văn hoâ phương Tđy “lăm le đỉ lụi” văn hoâ Việt Nam. Đđy lă giai đoạn giao thời chuyển từ thời kỳ năy sang thời kỳ khâc, câi cũ vă câi mới đan xen lẫn nhau, cuộc đấu tranh đó chưa phđn thắng bại. Đđy cũng lă một giai đoạn hết sức phức tạp, nội dung vă hình thức cũ mới đan xen lẫn nhau. Nền văn học cũ khắc phục dần những hạn chế, từng bước canh tđn. Nền văn học mới vừa phât huy những yếu tố hiện đại vừa kế thừa những thănh tựu của nền văn học truyền thống. Vì vậy văn học giai đoạn năy có một diện mạo đặc biệt, tạo nín những đặc điểm riíng biệt.

Nói đến tiến trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời không thể bỏ qua Nam Phong tạp chí, mặc dù nó bị cho lă “tờ bâo nô dịch” mang

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tích chất “xu phụ”, “nịnh Tđy” nhưng trong một chừng mực khâch quan nó vẫn cùng với câc tờ bâo khâc tâc động đến sự phât triển của văn học dđn tộc trín toăn bộ quâ trình văn học. Nam phong tạp chí (ra số đầu văo thâng 7 năm 1917 vă đình bản ở số 210, thâng 12 năm 1934) lă một loại bâo bâch khoa.

Nam Phong đê đề cập tới rất nhiều vấn đề của đời sống cũng như văn học, với nhiều chuyín mục khâc nhau mă tập chung trong 9 phần sau:

* Phần lược thuật: Băn chung những vấn đề có liín hệ đến thời thế, nhất lă những phần liín hệ đến riíng dđn ta để cho độc giả trong nước có những quan niệm minh chính về vấn đề năy.

* Phần văn học bình luận: Khâi niệm văn học ở đđy bao gồm nhiều nội dung: văn chương, lịch sử, văn minh…Trong mục năy, Nam Phong băn về câc sâch cũ vă mới, thđu nhặt những tư tưởng của phương Tđy, giới thiệu nhiều tâc phẩm lý luận, phí bình vă tiểu sử câc nhă văn nổi tiếng của nước ngoăi, đặc biệt lă văn học Phâp.

* Phần triết học bình luận: Luận thuyết tư tưởng từ xưa tới nay, so sânh tư tưởng  – Đu để đề xướng một phong trăo riíng của nước ta, lấy tôn chỉ lă giúp cho nhđn dđn về trí thức vă đạo đức.

* Phần khoa học bình luận: Nói tới những vấn đề đại cương, nguyín lý lịch sử tiến hănh của khoa học. Ngoăi ra còn giải thích những phât minh mới…

* Phần văn uyển: Sưu tầm vă biín soạn những tâc phẩm thơ ca chữ Hân, chữ Nôm vă đăng tải những băi thơ mới (thơ, truyện, ca trù, tùy bút, câc băi văn cảm xúc…)

* Phần tạp trở: Đăng những băi ký (du hănh, du ký) nhằm trình băy những cđu chuyện mắt thấy tai nghe, dọc đường của một chuyến tham quan, công tâc… vă những băi tựa, băi giới thiệu sâch mới, những danh ngôn, trích lục câc sâch.

* Phần thời đăm: Gồm câc băi băn về tình hình thế sự trong vă ngoăi nước. Những băi viết năy thể hiện một thâi độ khâ bình tĩnh khi trình băy câc sự việc khâc nhau, song ý thức ca ngợi Phâp vẫn còn bộc lộ.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Phần tiểu thuyết: Dịch câc tiểu thuyết cận đại, hiện đại của Trung Quốc vă Phâp sang quốc văn vă đăng tải những tiểu thuyết mới. tạp chí cố ý chọn những cuốn có ngôn từ hay, kết cấu khĩo lăm chuẩn mực chỉ lối, dẫn đường cho thể loại “truyện ngắn” do chính câc tâc giả Việt Nam sâng tâc bằng chữ quốc ngữ.

* Phần từ vựng: Gồm 3 phần (chữ quốc ngữ, chữ Nho vă chữ Phâp) với mục đích lă giải thích ngôn ngữ mới.

Chủ nhiệm kiím chủ bút tạp chí năy lă Phạm Quỳnh (1892 – 1945), cùng những cộng sự của ông đê chủ trương xđy dựng một nền “quốc học, quốc văn” mới với tư tưởng “thổ nâp  – Đu”, “điều hoă tđn cựu”. Theo chủ trương năy thì Tạp chí Nam Phong sẽ lă nơi phât sâng, thđu nạp tinh hoa văn hoâ chđu Đu, điều hoă văn hoâ cũ vă văn hoâ mới, tạo dựng một nền văn hoâ văn học mới cho dđn tộc. Trín tinh thần đó, một mặt Nam Phong đê sưu tầm, khảo cứu văn học cổ của dđn tộc điều năy đê giúp Nam Phong thu về một khối lượng tâc phẩm khâ đồ sộ, góp phần lăm sống dậy những sâng tâc của ông cha đê bị lớp bụi thời gian che phủ. Mặt khâc, Nam Phong cũng đê tích cực dịch những tâc phẩm nước ngoăi với mục đích giới thiệu đến bạn đọc những thănh tựu văn học của thế giới. Đồng thời, sâng tạo ra những thể loại văn học mới trong đó có truyện ngắn. Nhă văn Vũ Ngọc Phan từng nhận xĩt: “Nhiều thanh niín trí thức đê có thể căn cứ văo những băi trín Nam Phong tạp chí để bồi bổ cho câi học còn khiếm khuyết của mình. Thậm chí có người đê lấy Nam Phong lăm sâch học mă cũng thđu thâi được tạm đủ tư tưởng học thuật Đông – Tđy”. Bởi ở đó có cả một lực lượng tri thức đông đảo, trong đó có nhiều học giả uy tín đê giúp sức cho Nam Phong. Họ cùng nhau trao đổi nhằm giúp cho Nam Phong trở thănh một cơ quan truyền bâ văn hóa, nđng cao chất lượng quốc văn.

Một trong những đóng góp quan trọng của Nam Phong tạp chí chúng ta không thể không nói tới việc truyền bâ chữ quốc ngữ. Đặc biệt lă việc mạnh dạn đề nghị đưa chữ quốc ngữ văo trong công văn giấy tờ vă văo giảng dạy

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong trường học. Phải nói rằng, Nam Phong tạp chí có công lớn trong việc xđy dựng vă hệ thống hóa kho từ vựng, người nổi bật nhất trong Nam Phong tạp chí không ai khâc chính lă chủ bút Phạm Quỳnh, ông đê góp phần văo việc truyền bâ, cổ vũ vă sử dụng chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Hân vă chữ Nôm để xđy dựng một nín quốc văn cho đất nước.

Có rất nhiều ý kiến khâc nhau đânh giâ về Nam Phong tạp chí. Theo Dương Quảng Hăm thì Nam Phong góp phần to lớn trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam trín hai phương diện:

- Về đường văn tự, Nam Phong sât nhập văo tiếng Việt nhiều danh từ triết học, khoa học mới, vă luyện cho chữ quốc ngữ có thể diễn dịch được câc lý thuyết câc ý tưởng về triết học, kho học mới.

- Về đường học vấn, Nam Phong đê phổ thông những điều yếu lược của học thuật Đu Tđy, diễn giải nhiều đại cương trong câc học thuyết cũ của  Đông (Nho học, Phật học) vă bảo tồn những điều cốt yếu trong văn hóa Việt Nam xưa (văn chương, phong tục, lễ nghi).

Tóm lại, mặc dù Nam Phong tạp chí tuy có hạn chế về mặt lịch sử, nhưng những giâ trị mă tạp chí năy đem lại thì chúng ta không thể phủ nhận. Nhă nghiín cứu Lại Văn Hùng từng nhận xĩt: “Đđy lă tờ bâo gần nhƣ duy nhất trong những năm chuyển tiếp giữa thập kỷ 20 vă 30 của thế kỷ năy, cung cấp cho bạn đọc Việt Nam những kiến thức về văn chƣơng, triết học, lịch sử,địa lý…phƣơng Đông vă phƣơng Tđy, một câch hệ thống vă liín tục. Đồng thời, Nam Phong cũng lă nơi để thử thâch vă rỉn luyện ngòi bút viết văn xuôi quốc ngữ, văn xuôi nghệ thuật vă cao hơn lă văn xuôi lý luận trong bƣớc chuyển mình của văn xuôi quốc ngữ chúng ta”.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)