Khâi niệm lời trần thuật

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 41 - 111)

Truyện ngắn lă thể loại tiíu biểu cho loại hình tự sự, “cỗ mây câi” của nền văn học hiện đại. Với đặc trưng thi phâp của mình, bằng phương thức trần thuật truyện ngắn chiếm lĩnh vă khâi quât hiện thực cuộc sống một câch đa chiều vă phong phú. Tìm hiểu vấn đề trần thuật trong truyện ngắn nói riíng vă trong văn tự sự nói chung giúp chúng ta hiểu rõ hơn một phương diện cơ bản của thi phâp thể loại.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học do Lí Bâ Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biín thì: trần thuật (narrate) lă phương diện cơ bản của phương thức tự sự, lă việc giới thiệu khâi quât, thuyết minh, miíu tả đối với nhđn vật, sự kiện, hoăn cảnh, sự vật theo câch nhìn của người trần thuật. Trần thuật không chỉ lă lời kể mă còn bao hăm cả việc miíu tả đối tượng, phđn tích hoăn cảnh, thuật lại tiểu sử nhđn vật, lời bình luận, lời ghi chú của tâc giả… Ngôn ngữ trần thuật do vậy lă nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý của nhă văn, bộc lộ câch lý giải cuộc sống từ câch nhìn riíng vă câ tính sâng tạo của tâc giả.

Cùng với những quan niệm đó câc tâc giả trong cuốn Lý luận văn học đê xâc định: “Trần thuật lă hình thức trình băy bằng lời văn, câc chi tiết, sự kiện, tình tiết có quan hệ biến đổi về xung đột vă nhđn vật một câch cụ thể, hấp dẫn theo một câch nhìn, câch cảm nhất định. Trần thuật lă sự thể hiện của hình tƣợng văn học truyền đạt nó tới ngƣời thƣởng thức. Bố cục của trần thuật lă câch sắp xếp, tổ chức sự tƣơng ứng giữa câc phƣơng diện khâc nhau của hình tƣợng với câc tâc phẩm khâc nhau của văn bản” [ 32.307]

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trần thuật lă một phương thức nghệ thuật đặc trưng của tâc phẩm tự sự. Trong truyện ngắn, trần thuật tập trung văo số phận một hoặc nhiều câ nhđn trong quâ trình hình thănh vă phât triển của nó, sự trần thuật ở đđy được triển khai trong không gian vă thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của nhđn câch nhđn vật.

Như vậy lời trần thuật lă toăn bộ lời văn của tâc giả, của người trần thuật, hoặc người kể chuyện. Chức năng của nó lă giúp cho câc sự vật hiện tượng như ngoại hình, tình trạng, môi trường phản ânh, sự kiện… vốn không nói lín trong tâc phẩm. [ 33.10]. Về tín gọi có người gọi đđy lă lời giân tiếp, miíu tả, lời tâc giả. Câc tín gọi ấy đều có thể được chấp nhận một câch ước lệ vì đều do tâc giả viết ra.

2.1.2. Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện bƣớc đầu đƣợc cụ thể hóa

Ngôn ngữ người kể chuyện có thể được coi lă một hoạt động ngôn từ vă được biến đổi rất linh hoạt, hết sức chđn thật, có khi đó lă lời của tâc giả, cũng có khi lă lời của một nhđn vật năo đó trong truyện. Song dù lă tâc giả hay nhđn vật thì lời kể đó luôn có sự thống nhất xuyín suốt từ đầu đến cuối tâc phẩm, in đậm dấu ấn phong câch của tâc giả. Do đó trong mỗi tâc phẩm tự sự không thể thiếu vắng hình bóng của người kể chuyện. Họ không chỉ lă người sắp xếp, tổ chức câc tình huống để câc nhđn vật bộc lộ mình mă còn có khả năng khơi dậy ở người đọc những rung động, chia sẻ vă đồng cảm cùng với những giâ trị thẩm mỹ tích cực.

Có thể thấy, trong truyện cổ tích hay những truyện trung đại trước đđy thường trần thuật theo kiểu khuôn mẫu, mực thước mang đầy tính chất giâo huấn. Thậm chí ở một số cđu chuyện kể ta còn thấy xuất hiện những mô típ quen thuộc “Ngăy xửa ngăy xưa”, cho nín ngôi kể không được xâc định rõ răng, thường mang tính chất trung tính chẳng hạn như:

Ngăy xƣa, có một ông vua vă một bă hoăng hậu ngăy năo cũng mong: "Ƣớc gì mình có một đứa con nhỉ?." Nhƣng ƣớc hoăi mă vua vă hoăng hậu vẫn chƣa có con.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngăy xửa... Ngăy xƣa... Có một cô bĩ rất giău lòng yíu thƣơng. Cô yíu bố mẹ mình, chị mình đê đănh, cô còn yíu cả bă con quanh xóm, yíu cả ba ông Tâo bằng đâ núi đím ngăy chịu khói lửa để nấu cơm, hầm ngô, nƣớng thịt cho mọi ngƣời ăn. Một lần, thƣơng ba ông Tâo, trời đê nóng lại chịu lửa suốt ngăy đím, cô bĩ mới lín năm ấy đê lấy một gâo nƣớc to dội luôn lín đầu ba ông. Tro khói bốc lín mù mịt.

( Truyện cổ tích: Sự tích hoa mai văng)

Ngăy xƣa có hai vợ chồng ngƣời đânh câ ở một túp lều cũ kỹ sât ven biển. Hôm năo ngƣời chồng cũng đi cđu câ suốt ngăy. Một hôm bâc buông cđu ngồi hết giờ năy đến giờ khâc, nhìn mặt nƣớc trong veo mă chẳng đƣợc con câ năo. Thình lình lƣỡi cđu chìm sđu xuống tận đây biển. Ngƣời ấy giật lín thì đƣợc một con câ đìa to.

( Truyện cổ tích: Ông lêo đânh câ vă con câ văng) Ở Việt Nam truyện ngắn có nhđn vật trần thuật ở ngôi thứ nhất xuất hiện văo cuối thế kỷ XIX. Đó lă cuốn Truyện thầy Lazaro Phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản. Tâc phẩm có hình thức “truyện trong truyện.” Thầy Lazaro Phiền đê thú nhận tội lỗi giết vợ, giết bạn của mình cho một người bạn đồng hănh vă nhđn vật năy lại trở thănh người trần thuật. Nhđn vật người kể chuyện ở đđy được thể hiện ở ngôi thứ nhất.

Bước sang những năm đầu của thế kỷ XX khi xê hội thực dđn nửa phong kiến được thiết lập, điều năy đê lăm xuất hiện biết bao cảnh lố lăng, sa đọa. Đó chính lă mđu thuẫn va chạm giữa ý thức câ nhđn tư sản, câ nhđn chủ nghĩa, lối sống du nhập từ phương Tđy với nền phong kiến bảo thủ lạc hậu của xê hội phong kiến phương Đông. Trước tình hình đó Nam Phong tạp chí

vă một số tờ bâo khâc đê giới thiệu một loạt truyện ngắn viết bằng chữ quốc ngữ tới bạn đọc. Chủ thể trần thuật ở ngôi thứ nhất xuất hiện khâ nhiều trín những trang truyện của Nam Phong lúc bấy giờ gắn liền với một số tâc giả như Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bâ Học, Nguyễn Khắc Cân, Mđn Chđu…

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong Cđu chuyện gia tình của Nguyễn Bâ Học người trần thuật xưng

tôi đồng thời cũng lă một nhđn vật chứng kiến từ đầu đến cuối cđu chuyện. Nhđn vật tôi muốn cho mọi người hiểu tường tận về tình trạng chung của xê hội lúc đó. Đó lă một anh học trò Tđy học, lín sống ở tỉnh thănh, do ảnh hưởng của lối sống mới, nín so với khi ở nhă thì tính nết thay đổi hẳn. Mở đầu cđu chuyện tôi kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ của tôi vă bă giă: “Một ngăy mùa đông, buổi sâng mới hửng mặt trời, ngọn cỏ còn đầm đầm giọt sƣơng, đƣờng đi nhím nhếp tơn nhƣ mỡ, có một bă giă tay cắp mẹt hoa, vừa đi vừa lẩm bẩm: “Giời chẳng thƣơng ai cứ mƣa gió mêi. Hoa tƣơi rụng cả, còn hoa tăn bân cho ai, lấy gì mă mua quă cho châu”. Trông bă giă nĩt mặt tinh anh vă nghiím nghị không phải lă ngƣời quí mùa? Tôi đến mă hỏi: “Bă bao nhiíu tuổi? con châu ở đđu mă bă phải lẫm cẫm thế năy?” [45. 91]. Câch kể năy sẽ lăm cho cđu chuyện trở nín tự nhiín hơn, không bị gò bó, câc nhđn vật dần xuất hiện. Mặc dù nhìn bă không phải lă một người quâ dễ tính nhưng lại có đứa con mă bă đặt bao tđm huyết cho ăn học tử tế, lập thănh gia thất nhưng lại đua đòi nơi phồn hoa đô thị, ảnh hưởng của lối sống Tđy bỏ bí mọi thứ. Tệ hại hơn lă anh ta còn ngoại tình về nhă lấy tiền, tư trang của vợ đem đi ăn chơi gian díu với tình nhđn. Đđy lă cđu trả lời của người con khi bị mẹ của mình lín tận chỗ ở bắt về nhă sống với vợ con: “Xin mẹ tha thứ cho con điều ấy. Nay con đê lă ngƣời lăm việc hay ở mình không đƣợc tự do, vả cứ tuổi con bđy giờ, theo luật cũng có quyền đƣợc tự chủ một nửa.” [45.100]. Bằng việc sử dụng ngôi kể thứ nhất, nhđn vật xưng tôi đê trần thuật lại cđu chuyện khiến cho cđu chuyện đang kể trở nín chđn thực hơn, như những điều tâc giả được tận mắt chứng kiến thậm chí được trải nghiệm, giờ đđy đang kể lại cđu chuyện đó. Qua đó trực tiếp bộc lộ tình cảm của mình trín từng trang viết.

Với Cđu chuyện nhă sư nhờ có ngôi kể thứ nhất mă người đọc có thể hình dung vă được nghe cđu chuyện có thật về một nhă sư. Có khi người trần thuật còn dẫn dắt người đọc đến với cđu chuyện vă đối tượng được kể, để cho

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhđn vật tự nói về cuộc đời mình căng lăm tăng tính có thực cho cđu chuyện: “Trong một câi phòng sđu vă tối, nghe thấy tiếng ngƣời ho khoâi khoắc. Hỏi ra mới biết đó lă một vị hănh tăng tạm trụ cảnh chùa để xen kinh vă dƣỡng bệnh. Tôi liền đến nơi có ý cùng sƣ nói mấy cđu chuyện nhă chùa cho khuđy cơnsầm tịch” [45.169]

Nhđn vật tôi kể lại cđu chuyện một câch tường tận, tỉ mỉ vă cụ thể hóa đến tận tín họ: “Tôi họ Trần hiệu lă Nguyễn Khuí, ngƣời Hă Đông. Cha mẹ mất sớm ở với chị, cũng cho ăn học. Năm 15 tuổi chị chết, anh dể lấy vợ, thế không đƣợc phải bỏ nhă mă đi…” [45.171]. Đang trong tình cảnh khốn cùng thì gặp một bă họ Lý mang về nuôi, bă không có con chỉ nuôi một đứa châu tín Lý Cô nín bă rất thương yíu tôi, cho ăn học bằng bạn bằng bỉ, thậm chí còn gả Lý Cô cho. Công thănh danh toại, vợ đẹp con khôn cứ tưởng cuộc đời như thế lă đủ. Nhưng ai ngờ đđu “no đủ sinh ra dđm dật, quyền quý sinh ra kiíu căng, sự tai họa ở đời thƣờng phât ra từ những khi đắc chí” [45.176]. Nguyễn Khuí gian díu với cô Ba, bỏ mặc vợ con rồi bị cô ta lừa lấy hết gia sản, thậm chí trong lúc không lăm chủ được mình đê giết vợ để lấy cuốn văn tự bân lấy tiền đưa cho tình nhđn. Đến khi nhận ra lỗi lầm thì đê quâ muộn “Biết chính mình đê phạm tội rất lớn lă tội giết ngƣời, biết Lý Cô đê chiu khuất nhục đau đớn mă chết, biết câi lòng tham dục của mình đê đƣa giắt mình văo con đƣờng tội lỗi, biết nhđn tình thế lợi chẳng qua lă một cảnh chiím bao, bấy giờ óc tôi không sao mă chứa cho hết những điều hối hận” [45.181]. Muốn quín quâ khứ tội lỗi, gột rửa tđm hồn mình bằng câch nương nhờ cửa phật, nhưng chốn thanh tịnh đđu có dung thứ những kẻ mă băn tay đê dính mâu tanh, chỉ có câi chết mới khiến anh ta thanh thản hơn.

Qua đđy ta thấy nhđn vật tôi đang chia sẻ, đồng cảm với sự dằn vặt, hối hận của một nhă sư sắp trở về với đất mẹ vì chính những lỗi lầm do mình gđy ra. Đồng thời còn thấy được vai trò của người kể chuyện có vị trí khâ quan trọng khi định hướng những tình cảm cho người đọc. Bởi họ lă

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

những người được chứng kiến cđu chuyện đó vă mang một trọng trâch lă kể lại cho mọi người nghe, từ đó có thể chím xen những lời bình luận tốt xấu của người kể chuyện. “Kìa ngƣời đê sả thđn tuyệt dục, còn phải mang lấy nghiệp văo mình huống chi ngƣời dúng tục tứ tình, biết bao giờ cho ra khỏi bến míbể khổ” [45.170]

Bín cạnh đó, câch kể về mặt thời gian khâ chi tiết căng lăm tăng tính chđn thực cho cđu chuyện “Năm sau có ngƣời nhă chùa về hội Phủ Giăy, hỏi thăm thì nói: Vị hănh tăng ấy đê tịch tại chùa Thiín Thai ngăy thâng chạp năm ấy” [45.183]. Có thể nói khi đọc câc tâc phẩm của Nguyễn Bâ Học chúng ta còn thấy sự tiếp thu ở truyền thống khâ nhiều như câch sắp xếp câc sự kiện, tình huống nhđn vật theo một trật tự tuyến tính, câi năo có trước kể trước, câi năo có sau kể sau, không đảo lộn cấu trúc thời gian, ngôn ngữ sử dụng nhiều từ Hân Việt, nhiều đoạn dẫn dắt quâ dăi gđy sự nhăm chân cho người đọc. Điều năy lăm cho cđu chuyện được kể một câch liền mạch, không bị đứt đoạn, giúp người đọc tiếp thu dễ dăng hơn. Mặc dù đđy không phải lă lối kể chuyện mới nhưng tâc giả đê sử dụng có hiệu quả để tạo nín những ấn tượng riíng cho người đọc cũng như câ tính sâng tạo của mình.

Bín cạnh Nguyễn Bâ Học thì Phạm Duy Tốn cũng được coi lă cđy bút viết truyện ngắn tiíu biểu trín Nam Phong tạp chí, với khuynh hướng tả chđn tâc giả lần lượt bóc trần bản chất xê hội nửa thực dđn nửa phong kiến thối nât mục ruỗng. Người trần thuật xưng tôi trong Nước đời lắm nỗi để kể lại cđu chuyện của người bạn mình. Anh Lương Duy Đạo vì quâ đau khổ phẫn uất khi chứng kiến cảnh cha giết mẹ mình lấy tiền cho gâi nín đê gửi thđn mình văo lăn khói của thuốc phiện “Tôi ngủ đến trƣa thì dậy. Ăn xong lại đđy hút cho đến sâng thì về ngủ, đến tối về ăn rồi lại đđy hút, cho đến sâng về nhă ngủ. Hơn hai mƣơi năm nay ngăy năo cũng thế, đím năo cũng vậy. Tôi chỉ biết ở câi xó giƣờng năy với câc bạn học ở nhă trọ mă thôi. Chẳng đi đđu chẳng chơi với ai, mă cũng chẳng thích gì cả” [45.136]

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bằng câch kể như vậy đê lăm sâng rõ cuộc sống hiện tại của anh ta như thế năo, dường như đó chỉ lă cuộc sống cầm cự, không có tương lai vă anh ta cũng không nghĩ gì đến ngăy mai. Điều năy được in hằn trín khuôn mặt của anh “Ba mƣơi tâm nhƣng giă đến ngót năm mƣơi. Tôi nhìn kỹ ngƣời bạn học cũ. Quả nhiín tóc bạc, trân nhăn, mắt sđu, mâ hóp, mắt mũi hốc hâc nhƣ thể ông cụ giă.” [45.137]. Qua ngôn ngữ người kể chuyện mă ngoại hình của nhđn vật được hiện lín khâ cụ thể với tất cả sự phó mặc cho cuộc sống. Có điều Phạm Duy Tốn không để cho nhđn vật kể về cuộc đời của mình ngay mă lại dẫn dắt bằng một đoạn văn dăi về tình huống hai người gặp nhau, ngồi hăn huyín tđm sự rồi mới bắt đầu kể cđu chuyện. Câch kể năy đê có phần khâc với truyền thống, thể hiện sự câch tđn sâng tạo của nhă văn, khiến cho cđu chuyện được kể rất tự nhiín, không gò bó, khuôn mẫu, cuốn hút người đọc. Thậm chí ngôn ngữ kể đê mang hơi thở của hiện đại, phối hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ tả cảnh với ngôn ngữ nhđn vật như đoạn: “Đím hôm ấy trời mƣa rầu rĩ, gió thổi hắt hiu, cảnh vật tựa hồ nhƣ xui nhau, lăm cho câi bi kịch căng thím thí thảm. Tôi vừa mới hiu hiu chợp ngủ, thốt nhiín nghe thấy ở phòng bín cạnh lă nơi cha mẹ tôi nằm, có tiếng ầm nhƣ thể hai ngƣời cêi nhau” [45.138]. Đặc biệt trong câc truyện ngắn của mình, tâc giả sử dụng hạn chế từ Hân Việt, không đưa những cđu Kiều văo lăm cho lời văn gần gũi với đời sống của nhđn dđn. Ông xứng đâng lă nhă văn xê hội tiín phong của nền văn học mới đầu thế kỷ XX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hóa thđn văo nhđn vật lă con đường thuận lợi nhất để người trần thuật soi tỏ tđm tư nhđn vật. Hình tượng người kể chuyện ở ngôi thứ nhất trong truyện ngắn Ông hội hở của Lí Đức Nhượng đê đem lại cho người đọc độ tin cậy cao với những tình tiết truyện vă sự đồng cảm cùng những tđm sự được giêi băy. Kiểu trần thuật năy tạo điều kiện cho tâc giả thể hiện ý kiến chủ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 41 - 111)