Những từ ngữ có nguồn gốc từ tiếng Phâp

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 87 - 92)

Ngôn ngữ lă chất liệu quan trọng lăm nín tâc phẩm nghệ thuật. Đânh giâ giâ trị của câc tâc phẩm văn học hay tìm hiểu những biến chuyển của lịch sử không thể bỏ qua yếu tố ngôn ngữ. Giai đoạn giao thời, cũng lă buổi đầu hiện đại hoâ ngôn ngữ để tạo nín tính đa phong câch cho ngôn ngữ. Văn học giai đoạn năy đê sử dụng từ có nguồn gốc từ tiếng Phâp, điều năy đê tạo nín bước đổi mới đâng kể cho văn học thời kỳ hiện đại hoâ. Cũng chính sự xuất hiện của lớp từ ngữ ảnh hưởng từ tiếng Phâp trong câc tâc phẩm văn học, đặc biệt lă truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí đê lăm nổi bật hình ảnh của xê hội giao thời, có đủ câc hạng người, đủ câch sống đan xen phức tạp.

3.2.1.1. Những từ ngữ nguyín văn từ tiếng Phâp

Về mặt từ ngữ, có rất nhiều từ ngữ du nhập từ Phâp xuất hiện trong truyện ngắn in trín Nam Phong lúc bấy giờ. Chúng được sử dụng đa dạng

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dưới nhiều hình thức khâc nhau. Có những từ ngữ được viết dưới dạng nguyín văn tiếng Phâp như truyện ngắn Vì đđu nín nỗi của Tùng Toăn (số 195/ thâng 5/1934) khi miíu tả cuộc trò chuyện của nhđn vật “tôi” với người con gâi ông viết: “Tôi hỏi năng có rĩt không, có quần âo quăng ngoăi không để tôi hiến, nhƣng năng từ chối lấy cớ rằng cũng đủ ấm vì đê có manteau. Tôi hỏi xe năng hỏng gì, năng nói không biết, năng chỉ thấy xe không chạy đƣợc vì tăi xế bảo hỏng thì biết rằng hỏng mă thôi. Tôi hỏi năng ở phố năo để tôi xin đƣa đến tận nhă, năng nói cho năng về Aviat gọi xe dắt rồi đƣa năng về Cửa- bắc. Tôi hỏi chồng năng lăm gì, năng đâp bằng tiếng Phâp rằng hêy còn sí – li –bât vă đang theo học medicine” vẫn tiếp tục cuộc trò chuyện với những cđu hỏi vẩn vơ: “Đím hôm nay rĩt nhỉ, chiếc xe năy đi ím nhỉ! Ông tậu bao nhiíu thế? Xe của ông có phải lă Ford không? Xe của ông có phải

Peugeot không? Cô có biết cầm mây không?...”[45.451]

Với những từ nguyín văn tiếng Phâp như manteau có nghĩa lă một loại âo ấm để mặc vă mùa lạnh – âo măng tô, khi nhđn vật tôi hỏi năng về gia đình nhỏ của cô thì cô trả lời toăn bằng tiếng Phâp rằng mình vẫn còn độc thđn (sílibat) vă đang học nghề thầy thuốc (mĩdecine). Bằng việc sử dụng ngôn ngữ Phâp khi sâng tâc câc tâc giả đê đem đến cho văn chương một tinh thần mới, hiện đại vă sinh động hơn.

Bín cạnh truyện ngắn Vì đđu nín nỗi tâc phẩm Lưỡi dao oan nghiệt

(số 197/ thâng6/1934), của Tùng Toăn chúng ta cũng có rất nhiều từ ngữ tiếng Phâp khi miíu tả vẻ bề ngoăi của nhđn vật Thanh : “Thanh bỏ ống nói xuống, đứng dậy mặc câi veston đen từ nêy đến giờ vẫn quăng ở tai ghế, lại ra mắc lấy câi pardessus dăi thƣờn thƣợt khoâc ra ngoăi, chụp chiếc mũ dạ lín đầu, với tay cầm câi can rồi khoâ trâi cửa, đi” [45.462] Hoặc “Chiếc torpĩdo mở hết tốc lực vùn vụt trín con đƣờng nhựa tối mù, giữa những tiếng còi “í – sâp” găo thĩt rít lín nhƣ thúc giục luồng điện của hai chiếc đỉn pha xĩ tan bức măn đím đen kịt cửa đím đông lặng lẽ mă tiến hănh. Thanh ngồi trín xe

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phđn vđn nghĩ ngợi không biết câi tin điện thoại ấy thực hƣ thế năo”[45.463] còn đđy lă bức thư của anh ta: “Hôm nay, 10 Dĩcembre 19…, tôi Trần Thanh – nghiệp chủ xin nhƣờng ngƣời vợ chính thức lăm lễ thănh hôn tại toă Đốc – lý Hă Nội ngăy 8-9-19.. lă Đăo Thị Ngọc cho bạn lă Phạm Đình Tđn, phân sự toă … [46.465].

Có thể nói rằng, ngôn ngữ Phâp đê ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhđn dđn Việt Nam đặc biệt lă lớp văn nghệ sĩ, họ đê dần dần sử dụng hạn chế từ Hân Việt mang mău sắc cổ phong thay thế văo đó lă lớp từ ngữ ảnh hưởng từ tiếng Phâp để lăm giău cho vốn ngôn ngữ tiếng Việt của dđn tộc mình. Bín cạnh truyện ngắn của Tùng Toăn chúng ta còn bắt gặp những từ ngữ nguyín văn tiếng Phâp trong truyện ngắn Truyện một người du học sinh An Nam của Vũ Đình Chí (số 90 thâng 12/1924) để chỉ một số địa danh trín đất Phâp như “đường Norodom” [45.350], “đường Catinat” [45.350], “hải cảng Marseille” [45.351], “công viín Borĩly” [45.351], “kinh thănh Paris” [45.357]…Thậm chí ngăy thâng cũng được tâc giả viết bằng ngôn ngữ Phâp: “Xóm cồn, đím hôm 16

September” [45.332], “17 September” [45.338] vă “ 20 September” [45.338], “ Paris, ngăy 23 Juillet” [45.357]... Đôi khi tâc giả viết tiếng Phâp rồi giải thích luôn bằng tiếng Việt: “Buổi chiều hôm thứ hai, lúc đền vừa lín lửa, chúng tôi đến thăm một hiệu sâch lớn ở đƣờng Catinat, mua văi cuốn tiểu thuyết để đọc trong khi đi bể. Bƣớc văo hăng thì thấy anh Bằng Giang. Anh cũng đang chọn sâch, anh mua hai quyển, tôi có ý định nhìn nhan sâch ấy, thấy một quyển đề: “Histoire de la Rĩvolution Russe” (Lịch sử câch mệnh nƣớc Nga), còn quyển thứ hai, tuy câi nhan sâch ngắn mă tôi chỉ kịp nhìn có một chữ

Lenine (Tău dịch lă Lý Ninh, lĩnh tụ đảng nƣớc Nga) [45.349]. Có khi tâc giả lại phiín dịch Tiếng Việt trƣớc rồi mới phiín đm sang tiếng nƣớc ngoăi: “7 giờ sâng hôm sau, chúng tôi ăn lót dạ rồi về tău, văo phòng thấy Bằng Giang còn đang ngủ. 10 giờ tău cất neo chạy đi Tđn – gia – ba (Singapour), 3 giờ qua Vũng Tău (Cap St. Jacques), từ đấy lại bắt đầu lính đính trín mặt bể.”

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[45.350]. Vũ Đình Chí đê kết thúc truyện ngắn với một bức điện văn như sau: “Paris, 17 September Bằng Giang tạ thế đím hôm qua, tập lệ sử của Phong Ảnh còn thấy úp trín ngực sau khi tắt nghỉ - Mai sẽ cất đâm về nghĩa địa Pỉre La Chaise”. [45.358]. Bằng câch dẫn ra một loạt địa danh bằng tiếng Phâp người đọc sẽ hình dung được những địa điểm nhđn vật đê đi qua đồng thời cho thấy thời gian chính xâc khi Thanh viết thư bộc lộ nội tđm của mình. Hơn nữa khi sử dụng những địa danh nguyín văn tiếng Phâp như thế năy sẽ tạo được sự tin cậy cho người đọc, tăng sức thuyết phục trong truyện ngắn. Bởi đđy lă những địa danh có thật trín đất nước Phâp được tâc giả giới thiệu trong cuộc hănh trình của nhđn vật Thanh căng giúp cho người tiếp nhận hiểu biết hơn về đất nước Phâp.

Bín cạnh câc truyện ngắn trín thì ngôn ngữ Phâp còn xuất hiện khâ nhiều trong những trang truyện trín Nam Phong tạp chí. Để diễn tả tđm trạng của nhđn vật Mai trong truyện ngắn cùng tín của mình, Ngô Ngọc Kha viết: “Giữa phòng khâch dƣới ngọn đỉn điện trăm nến ngoăi phủ chiếc abal – jour

lụa xanh, băy một bộ sa – lông mđy sơn mău hồ thuỷ, trín băn dăm bông hoa huệ văng úa, đứng ủ rũ trong lọ thuỷ tinh…”[45.518]. Thậm chí tâc giả Mđn Chđu còn đưa hẳn cả một cđu thơ Phâp văo truyện ngắn Thần thiín lương

(36/thâng 6/1920): “Than ôi! thế mới biết cđu thơ Tđy rằng :“Lhomme est un apprenti, la douleur est son maitre” – lă người học trò, sự khổ lă thầy dạy, - câi khổ không có phụ ai, chỉ có câi vui hay giết người lă vui vậy” [45.237]. Như vậy, với câch sử dụng từ ngữ Phâp thì câc tâc giả viết truyện ngắn trín

Nam Phong tạp chí không chỉ giúp cho người đọc không biết tiếng Phâp phần năo thấy được câc địa danh trín đất Phâp, đồng thời họ còn cho thấy nền văn học nước nhă đang có xu thế hội nhập nền văn hoâ phương Tđy, nhằm gia tăng vốn từ ngữ Phâp cho một bộ phận quần chúng nhđn dđn, mặt khâc đđy cũng lă phương diện của quâ trình hiện đại hoâ nền văn xuôi Quốc ngữ.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1.2 Ngôn ngữ Phâp đƣợc Việt hóa

Bín cạnh những từ ngữ gốc Phâp được du nhập văo Việt Nam thì khi đọc câc tâc phẩm truyện ngắn thời kỳ năy ta còn thấy xuất hiện thím nhiều lớp từ ngữ mới mă trong thời kỳ văn học trung đại chưa có, điều năy cũng cho thấy sự chuyển mình của ngôn ngữ để bắt kịp với sự tiến bộ của xê hội, bởi ngôn ngữ chính lă phương tiện quan trọng để phản ânh trung thực tiến trình phât triển của xê hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định. Viết truyện ngắn

Bức ảnh phóng đại Lí Đức Nhượng đê đưa văo một loạt hệ thống từ ngữ hiện đại như: “ghi – đông”, “vĩt – ni”, “âo sa – tđy”, “bít tất”, “5 $”, …Hoặc trong một số tâc phẩm khâc chúng ta cũng bắt gặp những từ có nguồn gốc tiếng Phâp đê được Việt hóa theo câch đọc của tiếng Việt như “sa mạc”, “xực tắc”, “tăi xế”, “ri đô”, “ga – tô”, “sa- lông”, “bình- phong” (Lưỡi dao oan nghiệt ), “va- li”, (Từ hôn), “ ki-lô-mĩt”, “ xe - lửa”, “ bệnh viện”…(Truyện một người du học sinh An Nam), “sa-lông”, “pha- lí”, “bia”…(Người thím nuôi), “sích- đu”… (Mai)… Nước ta từng lă thuộc địa của Phâp nín tiếng Phâp có điều kiện thuận lợi du nhập văo. Đồng thời trong quâ trình giao lưu văn hóa vă ngôn ngữ, người Việt đê vay mượn nhiều từ gốc Phâp để chỉ những khâi niệm mă trong tiếng Việt không có. Có thể nói, tiếng Phâp đê đưa lại cho tiếng Việt tinh thần hoăn toăn mới với lớp từ mang hơi thở của cuộc sống hiện đại. Phạm Quỳnh chủ bút tờ bâo Nam Phong từng nhấn mạnh: “Văn xuôi mới đang đi theo mẫu của văn xuôi Phâp vă đang tìm câch vay mƣợn ở đó một số phẩm chất: sâng sủa, chính xâc, lôgic, thanh nhê, dí dỏm vă hăi hƣớc. Nó thận trọng trânh những thứ của văn phong Hân: biền ngẫu, đăng đối, rờm ră, suông nhạt, trịnh trọng. Nó sẽ ít mang tính tổng hợp hơn khi bỏ qua những sự âm chỉ vă khuôn sâo mă mang tính phđn tích nhiều hơn khi đi văo miíu tả chi tiết câc hoăn cảnh vă con ngƣời, câc phƣơng diện bín ngoăi vă trạng thâi tđm lí bín trong. Nếu nó kiín trì con đƣờng năy, nó sẽ hợp nhất thănh công tinh thần Phâp với tinh thần Nam: câi chất Phâp mang lại cho câi

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chất Nam sự sâng sủa, tính duy lí, còn câi chất Nam trong cuộc tiếp xúc năy chỉ mất đi sự mơ hồ vă thiếu chính xâc, mất đi sự thiếu duy lí vă lôgic, mă vẫn giữ lại đƣợc tất cả những ƣu điểm vốn có: lƣơng tri, hăi hƣớc, cđn bằng, chừng mực, một câi gì sắc nhọn đối với mọi sự ngu ngốc vă kiíu căng của con ngƣời” [45.479]

Như vậy, ngôn ngữ Phâp được Việt hóa đê lăm phong phú thím cho kho từ vựng tiếng Việt trong buổi đầu phôi thai. Có rất nhiều từ ngữ Phâp được Việt hóa ngăy nay vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống văn hóa, xê hội Việt Nam

Khi khảo sât hệ thống từ ngữ ảnh hưởng tiếng Phâp trong truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí, chúng ta có thể thấy thực trạng đời sống văn học lúc đó đang tồn tại, hoă trộn cả chữ Hân, chữ Quốc ngữ vă chữ Phâp. Bín cạnh đó, ta còn nhìn thấy được ý thức hiện đại hoâ, học tập lối viết phương Tđy để đổi mới văn xuôi tiếng Việt nói chung vă truyện ngắn nói riíng. Chính sự đổi mới năy sẽ góp phần lăm nín sự giău có, phong phú cho tiếng Việt, tạo tiền đề cho sự câch tđn toăn diện văn học giai đoạn sau.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)