Lời đối thoại ngắn gọn, sinh động

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 54 - 65)

Ngôn ngữ lă công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người. Trong cuốn Đại cương ngôn ngữ học vă câc sự kiện văn học nhấn mạnh “Hoạt động giao tiếp căn bản, thƣờng xuyín phổ biến của sự hănh chức ngôn ngữ lă hội thoại” [8.276], mă một trong những hình thức cơ bản vă tiíu biểu nhất của hội thoại lă đối thoại.

Xĩt về mặt đặc trưng giao tiếp, lời đối thoại lă lời nói có sự tương tâc giữa câc lượt lời của câc nhđn vật, “lă hoạt động giao tiếp có sự hiện diện giữa ngƣời nói vă ngƣời nghe, có quan hệ trao đâp hô ứng luđn phiín, tạo thănh vòng thông tin khĩp kín (kể cả kính phi ngôn ngữ). Trong đó, mọi xử ý ngônngữ đều cần thiết cho mục đích chiến lƣợc hội thoại”.[24.114].

Đối thoại vă độc thoại nội tđm đều lă những hình thức quan trọng để thể hiện nhđn vật trong văn bản tự sự. Trong đó, “đối thoại lă hình thức đối đâp, trò chuyện giữa hai ngƣời hoặc nhiều ngƣời. Trong văn bản tự sự đối thoại đƣợc thể hiện bằng câch gạch đầu dòng ở lời trao đâp vă lời đâp (mỗi lƣợt lời lă một gạch đầu dòng) [6.178].

Có thể nói rằng đối thoại lă một hình thức để phơi băy sự thật, thể hiện một sự thật về một nhđn vật năo đó, đồng thời qua đối thoại mă câc nhđn vật tự bộc lộ tính câch của nhau. Ngoăi ra, theo Lại Nguyín Đn trong cuốn 150 thuật ngữ văn học, thì đó còn lă “Một phần của văn bản ngôn từ nghệ thuật, một thănh tố mă chức năng lă tâi tạo sự giao tiếp bằng lời nói của câc nhđn vật [4.26]. Thuật ngữ năy cũng được giải thích lă: “một trong những dạng

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thức của lời nói trong đó có sự hiện diện của ngƣời nói vă ngƣời nghe vă mỗi phât ngôn đều trực tiếp hƣớng đến ngƣời tiếp chuyện vă xoay quanh một chủ đề của cuộc hội thoại [50.93- 94]. Như vậy, xĩt về mặt cấu trúc lời nói, đối thoại lă một trong những thănh phần cơ bản quan trọng, tạo nín lời nhđn vật nói riíng vă lời văn nghệ thuật của tâc phẩm nói chung.

Gần đđy, tâc giả Nguyễn Thị Thu Hằng trong công trình nghiín cứu của mình cho rằng: “Đối thoại lă hình thức giao tiếp thƣờng xuyín vă phổ biến nhất của ngôn ngữ, đồng thời cũng lă hình thức căn bản của mọi hoạt động ngôn ngữ khâc. Do vậy, nó lă cơ sở để giải thích câc hình thức hănh chức khâc của ngôn ngữ. Đối thoại thƣờng lă cuộc trò chuyện giữa hai nhđn vật, dạng phổ biến nhất của đối thoại lă song thoại (dialogue). Tuy nhiín, trong thực tế giao tiếp, số lƣợng ngƣời tham gia đối thoại có thể lă ba, khi đó ngƣời ta gọi lă tam thoại (trilogue), bốn hoặc nhiều ngƣời hơn nữa ngƣời ta gọi lă đathoại.[22.119]

Như vậy, lời đối thoại lă lời trong cuộc giao tiếp song phương mă lời năy xuất hiện như một phản ứng đâp lại lời nói của người khâc. Điều kiện thực hiện một cuộc đối thoại lă phải có sự hiện diện của người nói vă người nghe vă mỗi phât ngôn đều phải trực tiếp hướng đến người tiếp chuyện vă xoay quanh một chủ đề nhất định của cuộc đối thoại. Tham gia văo thănh phần cấu tạo ngôn ngữ nghệ thuật thì qua đối thoại mă bộc lộ được tđm trạng vă tính câch điển hình của nhđn vật. Thậm chí lời đối thoại đê trở thănh sức mạnh nghệ thuật của nhiều nhă văn như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Khải, Ma Văn Khâng vă Lí Lựu sau năy.

Đối thoại có thể bao gồm đối thoại trực tiếp vă đối thoại giân tiếp

Đối thoại trực tiếp lă câc nhđn vật tham gia giao tiếp thường có đầy đủ bín trao vă bín đâp. Tuy nhiín, trong một số trường hợp nhđn vật không hiện diện, do không cần thiết hoặc do đặc trưng của cuộc đối thoại ấy. Điều năy cho phĩp nhă văn thể hiện tăi năng của mình khi xđy dựng thănh công cuộc

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đối thoại. Đồng thời nó còn cho phĩp nhă văn mở rộng hiện thực đời sống của tâc phẩm, nđng cao giâ trị tâc phẩm.

Đối thoại giân tiếp lă hình thức đối thoại ngầm, mang tính chất vô hình. Nó được hiểu như một sự đối thoại hướng tới lời của người khâc, hay một điều gì khâc. Loại đối thoại năy thường tạo ra sự tranh luận ngầm giữa câc chủ thể lời nói. Nhiều khi chủ thể đối thoại không xuất hiện một câch trực diện mă đội lốt dưới dạng một nhđn vật khâc. Đối thoại giân tiếp bắt nguồn từ bản chất đối thoại của ngôn ngữ. Ngôn ngữ chỉ sống trong sự giao tiếp đối thoại giữa những người sử dụng ngôn ngữ. Sự giao tiếp đối thoại chính lă lĩnh vực đích thực của cuộc sống ngôn ngữ.

Trong văn xuôi Quốc ngữ nước ta những năm đầu thế kỷ XX, thì tính chất đối thoại được câc nhă văn sử dụng khâ thănh công, đặc biệt lă câc tâc giả viết truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí. Cùng với sự Việt hóa cao về phương diện từ ngữ, lối hănh văn biền ngẫu hoặc đưa văn vần văo truyện cũng dần bị hạn chế. Điều năy cho thấy câc cđy bút viết truyện trín bâo Nam Phong đê có ý thức bứt ra khỏi câch diễn đạt cũ để hòa mình văo với dòng chảy của ngôn từ vă lối diễn đạt mới theo tinh thần phương Tđy, trong đó có sử dụng những đoạn đối thoại sinh động, gắn gọn nhưng vẫn lột tả được tính câch của nhđn vật, thể hiện ý đồ nghệ thuật của tâc giả. Thông qua lời đối thoại mă những phât ngôn trực tiếp cho tư tưởng của tâc giả được hĩ lộ.

Ngôn ngữ trong câc tâc phẩm du ký trín Nam Phong tạp chí lă thứ ngôn ngữ mượt mă, uyển chuyển, bóng bẩy đầy tính biểu cảm như đoạn miíu tả thiín nhiín trong băi Cảnh vật Hă Tiín của Đông Hồ vă Nguyễn Văn Kiểm “Cảnh bêi biển nhƣ bêi Kim Dữ, đứng trín đồi trông ra đăng xa những lăn sóng nhấp nhô dăo dạt trín bêi cât nhƣ trăm nghìn con rắn. Về bín kia chđn trời, có mấy ngọn núi vă cù lao chiu chít, trông nửa mờ nửa tỏ, thấp thoâng chỗ trắng chỗ đen, nhấp nhô trín mặt sóng”.Đđy lă ngòi bút miíu tả của nhă du ký vô cùng lôi cuốn khiến cho bức tranh thiín nhiín hiện lín với

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

muôn mău của tạo hóa, qua đó thể hiện niềm tự hăo của tâc giả về sự trù phú của đất nước. Thế nhưng với đặc trưng thể loại riíng biệt, ngôn ngữ truyện ngắn luôn xoây sđu văo hiện thực cuộc sống thông qua những đoạn đối thoại mang đầy tính kịch, lăm cho mđu thuẫn được đẩy lín cao nhờ đó mă câc nhđn vật bộc lộ tính câch, ý đồ của nhă văn cũng được thể hiện.

Đọc truyện ngắn Sống chết mặc bay (số 18, thâng 12/1918) của Phạm Duy Tốn được coi truyện vận dụng thănh công nghệ thuật của truyện ngắn hiện đại kết hợp tương đối thuần thục câch kể chuyện, câch miíu tả, lời đối thoại ngắn gọn đẩy xung đột của hai cảnh ngộ lín rất cao.Trong khi quan đang chờ ù vân băi to thì cảnh ngộ vô cùng thảm sầu: “Nƣớc trăn lính lâng, xoây thănh vực sđu, nhă cửa trôi băng, lúa mâ ngập hết, kẻ sống không có chỗ ở kẻ chết không nơi chôn lính đính mặt nƣớc [45.118]. Còn đđy lă đoạn đối thoại giữa người văo bẩm quan đí vỡ vă quan phụ mẫu.

“ Bẩm quan lớn…đí vỡ mất rồi.

- Đí vỡ rồi, đí vỡ rồi, thời ông câch cổ chúng măy có biết không…lính đđu? Sao bay giâm để cho nó chạy xồng xộc văo đđy nhƣ vậy? không còn phĩp tắc gì nữa ă?

- Dạ, bẩm … - Đuổi cổ nó ra!

Nghoảnh mặt lại hỏi thầy Đề: - Thầy bốc quđn gì thế?...[45.117]

Chỉ một đoạn đối thoại năy cũng cho thấy toăn bộ thâi độ thờ ơ, vô trâch nhiệm của tín quan huyện trước thảm họa của dđn. Lă một người thay mặt triều đình trông coi công việc lăm ăn của nhđn dđn mă khi nghe tin bâo lă đí vỡ quan lớn như không hề quan tđm đến câi việc khủng khiếp ấy mă chỉ dốc hết trí lực của mình văo việc đânh tổ tôm coi đó lă một thú vui vă không muốn ai quấy rầy. Điều duy nhất mă tín quan lòng lang dạ thú để ý lúc năy lă: “thầy bốc quđn gì thế?”

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong khi câc tâc giả khâc thường khai thâc đề tăi ở những biến cố gia đình như Nguyễn Bâ Học, Mđn Chđu, Vũ Miễn Nam, thì Phạm Duy Tốn chủ yếu khai thâc đề tăi từ những vấn đề xê hội, mang yếu tố hiện thực. Ông đê chú ý phơi băy thực trạng thối nât, bất công của xê hội thực dđn nửa phong kiến. Với Sống chết mặc bay ông đê nhìn được đúng bản chất của một hạng người thuộc tầng lớp thống trị vă bọn quan lại. Tín quan năy tiíu biểu cho sự đồi bại, mọt ruỗng của giai cấp thống trị.

Vẫn cảm hứng phí phân, trong truyện ngắn Con người sở khanh (số 20, thâng 2/1919) Phạm Duy Tốn đê vận dụng thănh công những lời đối thoại để bóc trần bộ mặt của chủ nghĩa tư sản câ nhđn, vì tiền mă sẵn săng phâ hoại hạnh phúc gia đình điều mă ai cũng muốn nđng niu vă gìn giữ.

“Tối thứ sâu vợ bảo chồng rằng:

- Ă năy mình ạ. Hai trăm bạc tôi đem gửi thầy đẻ nhĩ? Mang đi lăm gì cho phiền nhỉ?

Chồng đâp.

- Ừ đem cả đi lăm gì!...Ơ! Thế nhƣng mă ngộ mình còn muốn mua bân sắm sửa câi gì nữa chăng? Bất nhƣợc cứ đem quâch cả đi cho tiện.

- Ừ phải. Mấy khi lín Hă Nội tội gì chẳng sắm! Để mai đổi cả lấy giấy, mang đi cho khỏi nặng.” [45.128] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua cuộc đối thoại giữa hai vợ chồng thầy Thông Ất người đọc đê phần năo hình dung được bộ mặt thật của y, vì tiền mă hắn sẵn săng lừa gạt người vợ mới cưới của mình, chỉ lo ăn chơi sa đọa. Đồng thời tâc giả còn tỏ ý phí phân những người con gâi nhẹ dạ cả tin, chỉ nghe lời ngon ngọt dỗ dănh, yíu vẻ bề ngoăi hăo nhoâng, ham thích sự phù phiếm sa hoa để đến khi kịp nhận ra thì đê qua muộn, lỡ dở cả một đời người. Còn đđy lă đoạn đối thoại giữa thầy Bính vă cô Giâp khi nhận ra bộ mặt giả nhđn giả nghĩa của người chồng mới:

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

“ Thầy Bính lắc dầu thở dăi, nhìn cô Giâp mă nói rằng: - Thôi cô mắc lừa rôi cô ạ.

- Cô Giâp không hiểu?

- Mắc lừa ai? Thầy bảo tôi mắc lừa ai?...

- Mắc lừa thằng bợm chứ mắc lừa ai! Nó cuỗm cả văng lẫn bạc tếch lín ngăn rồi… Sao lại cả tin đứa vu vơ, trín không chằng dƣới không dễ thế.

- Nhă… nhă… nhă tôi ấy ƣ. - Chứ lại gì.

Cô Giâp chết điếng ngƣời. Ngồi im lặng một lât rồi bƣng mặt òa lín khóc.[45.133]

Đoạn đối thoại năy giúp cô Giâp giải tỏa sự thắc mắc, băn khoăn, nửa tin nửa ngờ đối với chồng mới cưới của cô. Có thể nói truyện ngắn của Phạm Duy Tốn thiín về phản ânh xê hội với khuynh hướng “tả chđn” nhiều hơn lă mục đích giâo huấn đạo đức, luđn lí xê hội. Điều năy đem lại cho người đọc sự hiểu biết về thực trạng xê hội nửa thực dđn nửa phong kiến vẫn đang chất đầy những rối ren, bất công. Ở đó con người sẵn săng lừa gạt đồng băo vă người thđn của mình để đạt được mục đích.

Xê hội tồn tại với muôn mău muôn vẻ, mỗi người có một câch sống vă câch nghĩ khâc nhau. Đặc biệt, sau khi thực dđn Phâp xđm lược nước ta kĩo theo sự hòa trộn giữa văn hóa truyền thống vă văn hóa phương Tđy, ảnh hưởng của lối sống tự do, phóng túng. Đoạn đối thoại giữa khâch lăng chơi vă cô đăo nhă hăng trong truyện ngắn Đồ mất dạy của Lí Đức Nhượng (số198, thâng6/1934) lă một minh chứng tiíu biểu.

“ Nghe nói Lan giật mình, nhìn văo rồi vừa đi đến chỗ cụ Giâo vừa nói: - Ô kìa! Hai anh lín bao giờ thế? Em không biết đấy.

Nói rồi, giơ một tay quăng lấy cổ cụ Giâo mă ngồi xuống bín. Cụ Giâo lăm mặt giận nói.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thôi đừng bố lờ nữa, đím hôm qua ngƣời ta gọi ồi ồi mă cũng chẳng thỉm xuống.

- Anh gọi em nhƣng em không nghe tiếng, nếu nghe tiếng thì em xuống ngay.

Rồi ả vừa vỗ tay vừa nũng nịu nói.

- Khốn nạn! đím qua tôi không biết để anh tôi ngủ một mình. Anh có ngủ đƣợc không hử? Cƣời đi rồi chốc nữa em đền.” [45.471].

Đoạn đối thoại đê đưa người đọc đến khung cảnh của chốn lầu xanh, cũng vì tiền mă con người ta sẵn săng bân rẻ bản thđn mình để mua vui cho khâch lăng chơi. Với những lời nói ờm ờ, cử chỉ lả lơi để vui lòng khâch. Thậm chí với họ lòng tự trọng, phẩm giâ của người phụ nữ từng lă thước đo chuẩn mực cho đạo đức của con người cũng không cần. Xê hội lă một sự loạn luđn với đầy rẫy câc tệ nạn trong đó có tệ nạn mại dđm.

Ở truyện ngắn Ông Phó Xẹ (số 199/thâng7/1934) của Nguyễn Khắc Cân lại đề cập tới tệ nạn mua danh bân tước ở nông thôn. Xuất phât từ tđm lý muốn có một chỗ đứng trong lăng, sẽ được người ta phục dịch nín anh Xẹ dồn hết gia sản nhă mình để ra mua chức: “Cố tốn kĩm ít nhiều cũng cố ra phólý kỳ năy, cứ bạch đinh mêi lắm lúc nhục quâ mẹ nó ạ.” [45.475].

Đđy lă đoạn đối thoại giữa cụ Thừa vă Thủ Cựu:

“- Năy cụ hội liệu nó có định lăm thực không? Chỉ sợ về lại có kẻ băn ra, nó thôi thì mình hốc.

- Bẩm cụ không ngại, nó định lăm thực đấy. Trong họ nó chẳng có ai biết gì mă dạy khôn nó đđu, một lũ ngu ngốc thì tôi xui thế năo mă chúng nó chẳng nghe.

- Phải, cụ phải săn sóc đến việc năy mới đƣợc. Có những hạng ngƣời ngu dốt dại dột nhƣ thế thì mình mới bở, chứ họ mă khôn lại có học hănh thì mình ăn gì.”[45.480]

Đoạn đối thoại ngắn gọn trín đê hiện lín bộ mặt giả nhđn giả nghĩa của hai tín năy, lợi dụng sự cả tin kĩm hiểu biết của người khâc để lăm lợi cho

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mình. Chúng không hề nghĩ rằng để đủ tiền mua chức phó lý mă gia đình người ta phải tan cửa nât nhă. Cuối cùng chức danh của anh Xẹ lă danh hêo mă thôi: “Lúc về đến nhă chđn ông đi không vững, mặt ông tâi mĩt, bă phó thì đang ngồi ăn rau sam luộc với ba đứa con ốm yếu” [45.483]. Chạy theo danh vọng đến khi nhận ra thì đê quâ muộn : “Ối trời đất ôi lă trời đất ôi! Chúng nó hại tôi rồi, nó giết tôi. Vợ con tôi khổ thế kia lă vì đđu…” [45.484].

Có thể nói Lí Đức Nhượng đê khĩo lĩo lựa chọn câc nhđn vật điển hình vă tổ chức câc tình huống cho họ đối thoại cốt để lăm rõ vă bóc trần sự thật, lột mặt lạ của nhđn vật. Chính vì thế mă người đọc không có cảm giâc về sự giả tạo, khiín cưỡng năo trong những lời đối đâp của họ. Mă trâi lại nó được diễn ra rất tự nhiín vă câc nhđn vật tự bộc lộ bản chất của mình.

Khâc với việc mua danh bân tước ở truyện ngắn Ông phó Xẹ thì Bữa cỗ nợ miệng (số 204/thâng 9/1934) lại đề cập tới một hủ tục đang thịnh hănh thời đó. Bố mẹ mất rồi lại để lại gânh nặng trả nợ miệng cho con câi, mọi người đến một đâm ma nhưng không khí chẳng khâc năo một đâm cưới linh đình, tiếng cười nói ât hết cả tiếng kỉn, tiếng khóc vă đặc biệt lă tiếng hò nhau

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 54 - 65)