Cùng với lời đối thoại, độc thoại nội tđm lă một thănh phần quan trọng tạo nín lời nhđn vật trong tâc phẩm. Độc thoại nội tđm lă lời phât ngôn của nhđn vật, nói với chính mình, thể hiện quâ trình tđm lý nội tđm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con người trong dòng chảy trực tiếp của nó…Độc thoại nội tđm được truyền đạt gần như không có sự can thiệp của tâc giả, phản ânh được cả ý thức vă vô ý thức của nhđn vật.
Khâc với lời đối thoại, lời độc thoại nội tđm lă dòng chảy ngữ lưu tuôn chảy độc lập với phản xạ của người tiếp nhận. Biểu hiện hình thức bín ngoăi của tính độc thoại lă dòng lời nói liín tục, dăy đặc không bị ngắt quêng bởi những lời nói của người khâc. Nhưng bín trong rất nhiều khi vang lín những lời đối thoại, tranh luận, vừa hướng văo mình vừa có thể hướng văo người khâc.
Theo câc tâc giả trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học thì: “Độc thoại nội tđm lă lời phât ngôn của nhđn vật nói với chính mình, thể hiện trực tiếp quâ trình tđm lý, nội tđm, mô phỏng hănh động cảm xúc, suy nghĩ của con ngƣời trong dòng chảy trực tiếp của nó. [25.187]
Có tâc giả khâc lại cho rằng: “Độc thoại lă lời của một ngƣời năo đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tƣởng tƣợng. Trong văn bản tự sự khi ngƣời độc thoại nói thănh lời thì phía trƣợc cđu nói có gạch đầu dòng, còn khi không thănh lời thì không có gạch đầu dòng. Trƣờng hợp sau gọi lă độc thọai nội tđm. [6.178].
Trong công trình nghiín cứu khoa học của mình tâc giả Nguyễn Thị Thu Hằng khẳng định: “Độc thoại nội tđm lă lời của nhđn vật nói với chính mình đƣợc thể hiện qua những lời tự sự nhƣ: lời nói thầm hoặc qua suy nghĩ của nhđn vật. Độc thoại nội tđm cũng có thể lă lời kể của tâc giả nhƣng phải mang ý thức vă tđm trạng của nhđn vật.[22.122]
Có thể nói đđy lă thủ phâp nghệ thuật độc đâo của nhă văn nhằm khâm phâ chiều sđu bín trong của nhđn vật. Qua lời độc thoại nội tđm người đọc thấy được bản chất của nhđn vật, những ý nghĩ tình cảm, diễn biến tđm lý mă họ không biểu lộ ra ngoăi.
Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Độc thoại nội tđm lă tiếng nói bín trong của những niím trắc ẩn thường vang lín trong những tình huống cụ thể. Một lă, khi nhđn vật rơi văo tình trạng quâ đau khổ, không còn lối thoât họ tự nói với lòng mình. Hai lă, trước những biến cố, những sự kiện bất ngờ, buộc nhđn vật phải suy nghĩ, thậm chí có những lời dằn vặt tự trâch mình. Ba lă, khi nhđn vật bị tâc động tinh thần nặng nề từ bín ngoăi, cũng có những trường hợp nhđn vật tự giêi băy lòng mình như một sự giải thoât về mặt tđm lý.
Như vậy, mỗi lời độc thoại đều gắn với những tình huống cụ thể. Bởi những lời đó chỉ vang lín khi mỗi trâi tim con người bị tổn thương. Nó gắn liền với quâ trình khủng hoảng bi đât, vật vê hoặc những đấu tranh, giằng xĩ của con người với những biến động tđm ý bất ngờ căng thẳng.
Tuy tần số độc thoại nội tđm xuất hiện ít hơn so với những lời đối thoại nhưng nó cũng không kĩm phần đa dạng vă phong phú trong hình thức biểu hiện.
Lời độc thoại dƣới dạng thuần túy.
Lă những lời trực tiếp bín trong không bộc lộ thănh đm thanh. Ở dạng năy thường xuất hiện những lời dẫn đi kỉm như: tự nhủ, tự hỏi, tự trâch, tự nghĩ, ngạc nhiín,… nhằm thể hiện suy nghĩ của nhđn vật.
Lời độc thoại nội tđm ở dạng biến thể, mở rộng.
Tồn tại dưới hình thức lời nửa trực tiếp, đối thoại tưởng tượng, dòng ý thức nhật ký, thư từ…Trong số đó lời nửa trực tiếp khó nhận diện hơn cả vì nó thường hòa lẫn trong lời trần thuật. Để xâc định người ta căn cứ chủ yếu văo dấu hiệu bộc lộ trạng thâi bín trong của nhđn vật. Tiíu chí để xâc định đoạn độc thoại nội tđm bao gồm cả dấu hiệu hình thức vă dấu hiệu nội dung mă nó biểu hiện.
Trong văn xuôi Quốc ngữ nước ta những năm đầu thế kỷ XX, độc thoại nội tđm lă thủ phâp nghệ thuật mới mẻ. Câc cđy bút viết truyện đê chú ý khai thâc thế mạnh của thủ phâp nghệ thuật năy, góp phần giải tỏa một số bế tắc, bất cập của tính chất ước lệ, công thức trong văn học truyền thống, văn học
Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
buổi giao thời. Tuy nhiín, với câc nhă viết truyện ngắn lúc đó họ đều hướng tới khuynh hướng “tả chđn”, độc thoại nội tđm thực tế chưa được coi trọng. Trước trọng trâch phản ânh “sự thực ở đời”, họ thiín về phản ânh những xung đột xê hội nhiều hơn lă những xung đột tđm lý bín trong của mỗi con người. Khi xđy dựng nhđn vật câc tâc giả dồn nhiều bút lực văo việc miíu tả ngoại hình, hănh động vă đối thoại giữa câc nhđn vật, qua đó tính câch nhđn vật dần được bộc lộ. Có thể nói, độc thoại nội tđm lă một biện phâp hữu hiệu nhất giúp người đọc cảm nhận được đời sống bín trong của nhđn vật, từ đó giúp chúng ta hình dung ra những suy nghĩ thầm kín trong lòng họ.
Trong miíu tả khắc hoạ nội tđm nhđn vật, câc truyện ngắn trín Nam Phong thời kỳ đầu cũng thể hiện tính ước lệ đậm nĩt. Câc tâc giả không miíu tả trực tiếp mă vẫn dùng câch viết cũ để diễn đạt hoặc đưa ra một cđu Kiều hay một cđu thơ cổ năo đó để thể hiện tđm trạng nhđn vật. Hêy xem tâc giả Mđn Chđu trong truyện ngắn Ai giết người (số, 28/thâng10/1919) tả tđm trạng người mẹ khi nghe tin hai con gặp truyện không may: “Ôi! Tin đđu sĩt đânh lƣng trời, khiến cho lòng ngƣời mẹ kia không nung mă nóng, chẳng cắt mă đau, sụt sùi giọt lệ trở lại gia đình, năo hai con đđu?...”[45.188]. Lối khắc hoạ tđm trạng như vậy không đạt được hiệu quả, người đọc không cảm nhận được sự đau đớn của nhđn vật mă chỉ thấy đơn thuần lă những hănh động gượng gạo, nhạt nhẽo… Thậm chí, Nguyễn Ngọc Thiều khi miíu tả tđm trạng hai người bạn cũ gặp lại nhau trong Cđu chuyện khâch lăng chơi (số 81/1924) lại dùng đến cả thơ:
“ Sụt sùi giở nỗi đoạn trƣờng Giọt chđu tầm tê đƣợm trăng âo xanh”
[45.328]
Vă đđy lă tđm trạng của hai vợ chồng lúc chia ly trong truyện Có mới nới cũ (số 105/thâng5/1926) của Đoăn Nhữ Nam
“ Kể chi những nỗi dọc đƣờng Một lời trđn trọng mấy hăng chđu sa
Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ngại ngùng khi bƣớc chđn ra Tấm lòng mong nhớ biết lă có nguôi”
[45.375]
Có thể nói những lời độc thoại nội tđm của nhđn vật như vậy vẫn mang nặng hơi văn cũ chưa đạt đến tầm của truyện ngắn hiện đại. Đọc truyện ngắn
Nam Phong ta gặp rất nhiều nhđn vật với những cảnh đời khâc nhau, nhưng những nhđn vật để lại ấn tượng sđu sắc thì chưa nhiều. Sở dĩ có tình trạng năy lă do tâc giả giai đoạn năy còn ảnh hưởng nhiều của lối viết truyện của văn học truyền thống.
Nhưng căng về sau thì truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí lại có nhiều biến đổi rõ rệt, bắt kịp với tiến trình hiện đại hóa của văn học dđn tộc.Truyện ngắn Anh hủ lắm (số 194,thâng 4/1934) của Lí Đức Nhượng nói về tđm trạng vă suy nghĩ của bâc Xê Khĩ khi đến trước cửa quan, theo bâc khi đến cửa quan mă bị mọi người gđy khó dễ thì chỉ cần biện lễ cho họ lă xong: “Nếu cậu có hoạnh mình thì mình sẽ biện cho cậu lă xuôi” [45.432]. Qua lời độc thoại của bâc Xê Khĩ người đọc đê thấy được phần năo thức trạng xê hội nửa phong kiến nửa thực dđn đang được phơi băy ra trước mặt. Chốn công đường kẻ ra người văo tấp nập, ai có tiền biết câch len lỏi, khĩo mồm thì sẽ được việc cho mình còn không thì sẽ bị mắng vă đuổi về: “Ơ hay! Sao cậu năy mắng mình lă hủ? Thì mình có dâm khoe mình lă văn minh đđu! Mình vẫn nhận mình lă hủ kia mă! Nhƣng cậu mắng mình lă hủ về câi gì thì phải nói rõ cho mình biết mới đƣợc chứ! Văo hầu quan thì mình cũng có lễ chứ có phải văo tay không đđu mă cậu mắng lă hủ. Hay mình không biện tiền cho cậu nín cậu mắng chăng? Không có lẽ, nếu cậu muốn lấy tiền thì cậu bảo ngay kia.”[45.434]. Sự băn khoăn không hiểu bị mắng lă “hủ” vì lý do gì của nhđn vật đê hĩ lộ phần năo tệ nạn tham nhũng mă vua quan lă những người tiếp tay cho câc tệ nạn ấy sinh sôi nảy nở.
Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hôm sau khi bân buồng cau, thứ mă bâc cho rằng mình bị mắng lă hủ được bỏ đi, nhưng bâc vẫn bị mắng lă hủ, lần năy thì bâc thực sự không hiểu. Bụng bảo dạ: “Có khi mình không đội khăn xếp vă đi giầy nhƣ họ nín cậu lệ mắng mình lă hủ chăng” [45.436]. Với suy nghĩ như vậy bâc đănh đi mua giầy dĩp vă khăn xếp nhưng khi văo hầu quan vẫn bị mắng lă hủ vă bị đuổi ra. Cuối cùng bâc cố nhìn trộm qua khe cửa xem người kia văo hầu quan có điều gì khâc bâc mă được văo luôn. Nhìn xong bâc tâi mĩt mặt đi, dồn hết những đồng tiền cuối cùng, thậm chí cả tiền mua thuốc cho con vă tiền ăn cơm cũng bị hoên lại để đổi ra tiền giấy văo hầu quan. Đúng như bâc nghĩ: “Đời văn minh lại đắt hơn trƣớc những sâu hăo, giờ xê hội đổi thay, văn minh thì lại căng nhiều tiền hơn” [45.438].
Qua những suy nghĩ, lo lắng được thể hiện bằng những lời độc thoại nội tđm của bâc Xê Khĩ chúng ta thấy hiện thực chốn công đường nơi tượng trưng cho công, bằng bính vực cho lẽ phải, đại diện cho công lý thì lại được trao đổi mua bân bằng tiền, vì tiền mă câc quan cha mẹ của dđn sẵn săng đổi trắng thănh đen, phải trâi lẫn lộn đi ngược lại với quyền lợi của nhđn dđn.
Nhờ những dòng độc thoại nội tđm trong truyện ngắn Bức ảnh phóng đại (số 195, thâng 5/1934) của ông quan nghị Nghển mă người đọc hiểu được tđm lý thích khoa trương, phóng đại, biến xấu thănh đẹp, không thănh có của một lớp người trong xê hội cũ. Khi chụp ảnh xong ông nghị Nghển tự ngồi cười tủm tỉm vă tự nghĩ một mình rằng: “Nhƣ thế mă để về sau thì cũng lă quan chứ gì. Ai còn biết đđu những lúc mình hăn vi lăm bồi ở Hải Phòng, rồi dễ dăng đƣợc ít vốn về cho vay lêi mă đƣợc nhƣ bđy giờ. Hễ lă lêo thợ ảnh năy mă chụp đƣợc khĩo, lăm cho câi mặt của mình rõ ra quan xứng với bộ mũ âo chầu ấy thì mình sẽ thƣởng thím cho hắn một công nữa mới đƣợc” [45.445]. Với tđm lý chạy theo câi đẹp, câi giả dối ông nghị Nghển đê không ngần ngại biến mình thănh một người hoăn toăn khâc, sống không thật với lòng mình. Câch đối xử giữa con người vă con người với nhau trong xê hội
Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chỉ lă sự lọc lừa mă thôi. Để đến khi vẻ bề ngoăi của ông như thế năo đê được phô băy trín bức ảnh thì ông ta lại không dâm nhận đó lă chính mình. Một bi kịch xảy ra ngay trong lòng, ông nghị Nghển tuy xấu vì mặt ông bị rỗ vă có nhiều chấm đen nhưng ông lại khao khât có một bức ảnh tuyệt đẹp để cđn xứng với bộ mũ âo quan truyền lại cho con châu đời sau. Song suy nghĩ “ngƣời xấu lại muốn tốt” [45.447] của ông không thể được che đậy bằng bức ảnh được.
Vẫn cảm hứng phí phân qua đó lăm nổi bật lín những tính câch con người trong xê hội cũ. Truyện ngắn Ă! Chuyện chiím bao (số 49, thâng 7, 1921) của Nguyễn Bâ Học xoay quanh nhđn vật Hăn Bâ Thiín, lă một anh cùng nho cựu học, không thănh danh nhưng lại thích mơ ước cao xa. Hiện thực cuộc sống ngổn ngang, vợ con lăm không đủ ăn vì mất mùa nhưng anh ta vẫn bình chđn như vại không biết cố gắng vươn lín để khắc phục khó khăn mă chỉ biết ngồi đó để mơ ước, hi vọng cuộc đời rồi sẽ đổi thay. Lời độc thoại nội tđm được nhđn vật năy nghĩ ngay cả trong giấc ngủ của mình, anh ta mơ sẽ trúng hồng thập tự số thứ nhất, có tới bốn vạn đồng bạc để được đổi đời: “Nay mình có một câi tăi sản to tât nhƣ thế năy, cũng phải tiíu dùng cho hợp với phƣơng phâp văn minh của những nhă lí tăi Đu Mỹ” [45.277]. Bằng những lời độc thoại nội tđm của nhđn vật Hăn Bâ Thiín chúng ta thấy vẫn còn tồn tại một số người trong xê hội xưa vă nay hay mơ mộng viển vông, không gắn hoăn cảnh thực tế của mình văo với cuộc sống để rồi khi thoât khỏi giấc mơ ấy thì sự thực luôn phũ phăng. Thậm chí hai vợ chồng Hăn Bâ Thiín còn không còn câi gì mă ăn vă nuôi con, đănh phải bân đợ chiếc âo ngoăi của anh ta mă tiếp tục cuộc sống: “Thôi, hêy đƣa câi âo ngoăi của anh đđy cho tôi, để tôi đi gửi lấy mấy đấu gạo mă thổi cơm sâng.” [45.279]. Có thể nói, Nguyễn Bâ Học tuy lă người có ảnh hưởng Tđy học nhưng về cơ bản ông vẫn lă một nhă Nho học. Nhđn vật trong câc truyện ngắn của ông phần lớn lă những nhđn vật của giai cấp phong kiến đang suy tăn. Ông cảm thông vă đau sót khi họ bị
Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đời sống vật chất chi phối vă kìm hêm, nhờ đó mă ông thấu hiểu được ít nhiều hiện tượng xấu xa trong xê hội. Đồng thời, Nguyễn Bâ Học thường đứng trín quan điểm của đạo đức phong kiến để xĩt đoân hănh động của con người, hơn nữa khi viết về một xê hội lý tưởng thì theo ông phải lă một xê hội tư sản theo những chuẩn mực đạo đức phong kiến cũ. Kết quả lă ông không thể hướng con người đến một xê hội lý tưởng thẩm mỹ theo câch sống vô sản, ông chuộng lối sống hăi hòa đan xen giữa cũ vă mới của câi gọi lă: “điều hòa tđn cựu”, “thổ nạp  Đu”.
Sự giằng co trong tđm trạng của con người đôi khi bật lín thănh những tiếng chửi lời than, có khi lại lă những lời tự nhủ với chính bản thđn mình. Song để bộc lộ nội tđm của nhđn vật thế vẫn chưa đủ, nhiều khi nhđn vật phải gửi nỗi lòng của mình văo cả một bức thư dăi để băy tỏ tđm sự. Điều năy cho phĩp câc nhđn vật có thể bộc lộ hết những tđm tư từ trong đây lòng họ, giúp người đọc hiểu thấu đâo hơn được nhđn vật qua đó hĩ mở được tư tưởng của nhă văn muốn gửi gắm văo trong tâc phẩm của mình.
Khảo sât truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí chúng tôi thấy có một số truyện sử dụng lời độc thoại nội tđm bằng hình thức viết thư như sau:
STT Tín tâc phẩm Tín tâc giả Số/ năm xuất bản Hình thức viết thƣ
1 Giọt lệ hồng lđu Hoăng Ngọc
Phâch Số 51/thâng9/1921 X 2 Truyện một người du học sinh An Nam Vũ Đình Chí Số 90/thâng12/1924 X
3 Ôi! Thiếu niín Vũ Đình Chí Số 95/thâng5/1925 X
4 Tuyết Nga Tùng Toăn Số193/thâng2-3/1934 X
5 Lưỡi dao oan
nghiệt Tùng Toăn Số 197/thâng6/1934 X
Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Lâ thư Lan Nương gửi cho Phong trong truyện ngắn Giọt lệ hồng lđu
(số51,thâng 9/1921) của Hoăng Ngọc Phâch được thể hiện như vậy.
Tâc phẩm được viết dưới hình thức một bức thư, mở đầu lă hai băi thơ