Truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 30 - 34)

Sự xđm lược vă đô hộ của thực dđn Phâp không chỉ lăm thay đổi toăn diện đời sống kinh tế văn hóa xê hội nước ta mă đời sống văn học cũng đang

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chịu những tâc động không nhỏ, ảnh hưởng sđu sắc đến nền văn học nước nhă. Cùng với sự vận động của lịch sử, văn học kết thúc quâ trình ảnh hưởng sđu sắc của văn hóa phương Đông, để tiếp cận với nền văn hóa Phương Tđy. Chính sự biến đổi của lịch sử đê tâc động không nhỏ đến việc ra đời của Tạp chí Nam Phong vă thể loại truyện ngắn.

Đặc biệt, văo đầu thế kỷ XX văn học Việt Nam có sự chuyển biến mạnh mẽ về mặt thể loại. Trước đđy thời kỳ trung đại đề cao văn, thơ, phú, lục khiến chúng trở thănh những thể loại thơ văn chính thống. Vì vậy thời kỳ năy thơ ca xuất hiện nhiều kiệt tâc như Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ Ngđm khúc của Đoăn Thị Điểm…Trong khi đó truyện ngắn chưa thực sự khẳng định được chỗ đứng của nó, chủ yếu chỉ dừng lại ở những ghi chĩp tản mạn, u linh chích quâi, song phần nhiều yếu tố thực không được tâi hiện mă câc nhă văn thường sử dụng những yếu tố thần kỳ, hoang đường, kỳ ảo để bính vực cho những số phận bị xê hội phong kiến bất công đỉ bẹp, đồng thời gửi văo đó quy luật “ âc giả âc bâo”, quy luật nhđn - quả, chịu ảnh hưởng sđu sắc của tư tưởng Nho giâo. Song trín con đường phât triển theo hướng hiện đại hóa thì văn xuôi, đặc biệt lă truyện ngắn căng khẳng định được vị thế quan trọng của nó trong nền văn học nước nhă.

Việc thănh lập Nam Phong tạp chí lă chủ trương của chính phủ liín bang Đông Dương do toăn quyền Albert Saraut đề xướng ra đời từ ngăy 1 thâng 7 năm 1917 đến thâng 12 năm 1934 thì đình bản. Trong suốt 17 năm tồn tại Nam Phong tạp chí đê cho đăng tải 210 số bâo, với tổng cộng có khoảng 1.364 băi (chưa kể phần phụ trương), trong đó phần văn học chiếm 486 băi (chiếm tỉ lệ 35,6%), điều năy chứng tỏ Nam Phong tạp chí có tính văn học cao.

Nam Phong tạp chí ra đời nhằm thực hiện mục đích chính trị như: “Điều hòa tđn cựu”, “thổ nạp  – Đu”, âp đặt tư tưởng “Phâp – Việt đề huề” nhằm giảm bớt sự căng thẳng sau hăng loạt những cuộc đấu tranh đòi cải câch của nhđn dđn ta. Song thực dđn Phâp lại không ngờ đến việc Nam Phong tạp chí lại có sự tâc động mạnh mẽ đến đời sống văn chương nước nhă. Nó trở thănh nơi

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đăng tải những sâng tâc văn chương, đồng thời cổ vũ cho phong trăo chữ quốc ngữ phât triển. Có thể nói “Đầu thế kỷ XX Nam Phong tạp chí không chỉ trở thănh trƣờng học Quốc ngữ cho nhiều đối tƣợng trong xê hội mă quan trọng hơn đó lă nơi rỉn luyện câch viết văn, nơi đăng tải câc sâng tâc”[13. 54]. Hầu hết câc tâc phẩm văn xuôi miền Bắc đều được đăng tải trong giai đoạn năy, điều năy đê góp phần thúc đẩy thể loại truyện ngắn phât triển nhanh chóng.

Trong suốt 17 năm tồn tại, Tạp chí Nam Phong đê tập hợp được 64 tâc phẩm truyện ngắn của nhiều tâc giả. Đội ngũ tâc giả ở đđy có cả những nhă cầm bút chuyín nghiệp như Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bâ Học, Lí Đức Nhượng…, thậm chí có cả những người cầm bút nghiệp dư như H.H.Đ, Nguyễn Văn Cơ…Họ có thể lă những nhă Nho, trí thức Tđy học, nhă văn, nhă bâo… viết lín tâc phẩm của mình nhằm phản ânh những điều mắt thấy tai nghe, những “típ” người có thực trong xê hội lúc bấy giờ. Chính sự phức tạp trín lă một trong những yếu tố lăm cho thể loại truyện ngắn có một nội dung hiện thực vô cùng phong phú vă đa dạng, bao quât được nhiều điểm nhìn của câc tâc giả.

Đề tăi phản ânh của truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí không phải lă những truyện thần tiín kỳ quâi, mang đậm tính chất hoang đường hăm chứa một giâo huấn năo đó mă lă những đề tăi phong phú của đời sống hăng ngăy. Những năm đầu truyện ngắn trín Nam Phong chủ yếu xoay quanh chủ đề chính lă luđn lý xê hội. Một mặt câc tâc giả ra sức lín ân câc tệ nạn xê hội, sự suy đồi của đạo đức phong hóa vẽ nín một bức tranh khâ hiện thực về đời sống từ chốn quan trường đến nơi lăng xê, đđu đđu cũng đầy những truyện “phi luđn bại nghĩa”. Mặt khâc, họ ca ngợi những tấm gương đạo đức, những mô hình lí tưởng theo con mắt nhă Nho như Cđu chuyện gia tình, Cđu chuyện nhă sư, Chuyện cô Chiíu Nhì (Nguyễn Bâ Học), Có mới nới cũ

(Đoăn Nhữ Nam), Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)…Ngoăi ra, còn một

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của phương Tđy như truyện Ai giết người của Mđn Chđu. Có thể nói, toăn bộ xê hội đương thời tồn tại cùng với tệ nạn, những vận động nghịch chiều trước sự tan vỡ của văn hóa truyền thống được phơi băy khâ rõ trín những trang truyện ngắn.

Về mặt hình thức truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí thường được trình băy dưới dạng một nhđn vật kể lại một quêng đời hay một biến cố năo đó của đời mình, để từ đó rút ra những băi học về luđn lý đạo đức.

Văo những năm sau truyện ngắn trín Nam Phong tuy không xuất hiện đều đặn như những năm đầu nhưng lại có sự câch tđn rõ rệt với sự góp mặt

của Lí Đức Nhượng với một số tâc phẩm như: Bữa cỗ nợ miệng, Ông hội

hở, Từ hôn, Anh hủ lắm, Bức ảnh phóng đại…Bín cạnh Lí Đức Nhượng

còn có truyện ngắn Ông phó Xẹ của Nguyễn Khắc Cân. Hầu hết câc truyện ngắn năy đều xoay quanh đề tăi về những hủ tục nơi lăng quí, chuyện mua danh bân tước, hôn nhđn vă gia đình…Những chủ đề mă sau năy trở thănh phổ biến trong văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945.

Tóm lại, truyện ngắn được giới thiệu trín Nam Phong tạp chí trong suốt 17 năm đê phản ânh được rõ nĩt câc xung đột “mới” – “cũ” trín ba bình diện: xung đột trín bình diện đạo đức, xung đột câc phương thức kinh tế vă xung đột câc tập tục xê hội mă cốt lõi của nó lă sự xung đột giău nghỉo. Tuy nhiín, nhiều đoạn văn trong truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí còn nặng nề về lối văn cũ như viết theo văn biền ngẫu, thiín về tả hănh động nhđn vật hơn lă đi sđu văo phđn tích tđm lý nhđn vật. Tuy nhiín, điều đâng ghi nhận ở đđy lă đề tăi của truyện ngắn trín Nam Phong tạp chí bước đầu đê mang yếu tố hiện thực, lấy cốt lõi từ cuộc sống hiện thực, cuộc sống đương thời, không sâch vở giâo điều như đề tăi ở văn chương giai đoạn trước. Do vậy truyện ngắn trín

Nam Phong tạp chí cũng đê ít nhiều mang tính chất thời sự vă cũng từ đó mă mang tính chất phí phân rõ rệt. Đđy được coi lă những truyện ngắn hiện đại đầu tiín của nền văn học quốc ngữ Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tđm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 đến 1934) (Trang 30 - 34)