3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõ
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển
- Chiều cao thân chính (cm): Theo dõi vào thời kỳ quả chắc (khoảng 80%), mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây theo đường chéo.
- Số lá trên cây (lá/cây): Đếm số lá kép mở hẳn trên cây, mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây vào thời kỳ quả chắc (khoảng 80%) theo đường chéo.
- Số cành cấp I trên cây (cành/cây): Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây vào thời kỳ quả chắc theo đường chéo.
- Diện tích lá và chỉ số diện tích lá LAI: Diện tích lá được xác định theo phương pháp cân trực tiếp: Lấy ngẫu nhiên 5 cây ở mỗi ô. Cân toàn bộ lá, được P1 g. Ở mỗi cây cân 1 dm2 lá, tính trung bình khối lượng của 1 dm2 lá ở
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 33 5 cây được P2 g. Diện tích lá/cây được tính theo công thức:
S = 2 1 P P (dm2)
Chỉ số diện tích lá được tính theo công thức:
LAI (m2 lá/m2 đất) = Diện tích lá/cây (m2/cây) x Mật độ (cây/m2 đất) Diện tích lá và chỉ số diện tích lá được theo dõi sau khi tác động bằng các vật liệu thí nghiệm 7 ngày.
- Chỉ số hàm lượng diệp lục (Sử dụng máy SPAD) và gọi là chỉ số SPAD. Chỉ số SPAD tỷ lệ thuận với hàm lượng diệp lục trong lá.
- Tích lũy chất khô (g/cây): Lấy ngẫu nhiên 5 cây ở mỗi ô, rửa sạch, cho vào tủ sấy ở nhiệt độ 1050C cho đến khi khối lượng không đổi sau đó cân khối lượng.
Tích lũy chất khô được theo dõi sau khi tác động bằng các vật liệu thí nghiệm 7 ngày.
- Hiệu suất quang hợp thuần:
(S S ) T P P NRA × − − = 2 1 1 2 2
1 (g chất khô/m2 lá/ ngày đêm)
P1, P2, S1, S2 và T lần lượt là: Khối lượng chất khô trung bình (g), diện tích lá trung bình (m2) ở lần đo thứ nhất, thứ hai và khoảng thời gian giữa lần đo thứ nhất và lần đo thứ hai (ngày).
- Khả năng hình thành nốt sần: Lấy ngẫu nhiên ở mỗi ô thí nghiệm 5 cây. Đếm số nốt sần/cây và tính tỉ lệ nốt sần hữu hiệu. Nốt sần hữu hiệu là nốt sần hoạt động có màu hồng, căng mọng. Các nốt sần vô hiệu (không hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả) lép, màu đen. Tỉ lệ nốt sần hữu hiệu được tính như sau:
Tỉ lệ nốt sần hữu hiệu (%) = 2 1 N N × 100. Trong đó: N1 và N2 lần lượt là tổng số nốt sần/cây và số nốt sần hữu hiệu/cây.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….. 34 Khả năng hình thành nốt sần được theo dõi sau khi tác động bằng các vật liệu thí nghiệm 7 ngày.
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:
- Tổng số quả trên cây: Đếm tổng số quả của 5 cây (được chọn ngẫu nhiên) ở mỗi ô thí nghiệm. Sau đó tính số quả trung bình/cây.
- Tỉ lệ quả chắc trên cây: Được tính theo công thức sau: Tỉ lệ quả chắc =
21 1
NN N
× 100. Trong đó: N1 và N2 lần lượt là tổng số quả chắc và tổng số quả/cây.
- Tỉ lệ quả một hạt, hai hạt, ba hạt (tính % so với số quả chắc). - Khối lượng 1000 hạt.
- Năng suất lý thuyết: Được tính theo công thức sau: NSLT = NSCT × Mật độ
- Năng suất thực thu: Được tính theo công thức:
Năng suất ô thí nghiệm 1
NSTT (tạ/ha) =
Diện tích ô thí nghiệm (m2) 10.000 m2x
100
Hiệu quả kinh tế: Lãi thuần = Tổng thu – Tổng chi