5. Kết cấu luận văn
3.4.3. Đánh giá của người tiêu dùng về công tác quản lý, sử dụng hóa đơn
3.4.3.1. Nhận thức về chế độ hóa đơn đối với người tiêu dùng trong các cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức đảng, đoàn thể và các tổ chức khác
Bảng 3.21. Kết quả kiểm tra nhận thức về chế độ hóa đơn đối với nhóm ngƣời tiêu dùng trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, các đơn
vị sự nghiệp, các tổ chức đảng, đoàn thể, các tổ chức khác (n=30)
TT Nội dung Nam Nữ Độ tuổi
31-40 Độ tuổi 41-50 Tỷ lệ (%) TT Nội dung 1 Số người hiểu về nghị định 51 7 14 13 8 70,0
2 Số người hiểu về thông tư hướng dẫn hóa đơn 4 16 8 12 66,7 3 Số người hiểu về các loại hóa đơn 2 19 15 6 70,0
4 Số người hiểu tầm quan trọng của hóa đơn 15 15 17 13 100,0 5 Số người tham gia tập huấn tuyên
truyền về hóa đơn của cơ quan thuế 5 15 18 2 66,7 6 Số người tham gia tập huấn chế độ hóa đơn qua phương tiện khác 1 2 3 0 10,0 7 Ý kiến về tầm quan trọng của hóa đơn
7.1 Không quan trọng 2 1 3 0 10,0
7.2 Chỉ quan trọng với cơ quan thuế 1 0 1 0 33,3
7.3 Quan trọng đối với các tổ chức 8 19 21 7 90,0
7.4 Rất quan trọng 12 18 22 8 100,0
8 Ý kiến về sự quan tâm đến những nội dung chủ yếu trong hóa đơn
8.1 Không quan tâm đến nội dung chủ
yếu trong hóa đơn 1 03 4 0 13,3
88.2 Không biết nội dung trong đó làm gì 2 01 3 1 10,0
3.4.3.2. Nhận thức về chế độ hóa đơn đối với nhóm người tiêu dùng là những người dân
Bảng 3.22. Kết quả kiểm tra nhận thức về chế độ hóa đơn đối với nhóm ngƣời tiêu dùng là những ngƣời dân(n=30)
TT Nội dung Nam Nữ
Độ tuổi 31-40 Độ tuổi 41-50 Tỷ lệ ( %) TT Nội dung 1 Số người hiểu về nghị định 51 1 2 3 0 10,0
2 Số người hiểu về thông tư hướng
dẫn hóa đơn 1 2 2 1 10,0
3 Số người hiểu về các loại hóa đơn 0 2 1 1 66,7
4 Số người hiểu tầm quan trọng
của hóa đơn 1 3 3 1 13,3
5
Số người tham gia tập huấn tuyên truyền về hóa đơn của cơ quan thuế
0 0 0 0 0
6 Số người tham gia tập huấn chế độ hóa đơn qua phương tiện khác 1 1 2 0 66,7 7 Ý kiến về tầm quan trọng của hóa đơn
7.1 Không quan trọng 11 19 23 7 100,0
7.2 Chỉ quan trọng với cơ quan thuế 13 17 20 10 100,0
7.3 Quan trọng đối với các tổ chức 8 19 21 7 90,0
7.4 Rất quan trọng 12 18 22 8 100,0
8
Ý kiến về sự quan tâm đến những nội dung chủ yếu trong hóa đơn
8.1 Không quan tâm đến nội dung
chủ yếu trong hóa đơn 13 17 24 6 100,0
88.2 Không biết nội dung trong đó
làm gì 16 14 23 07 100,0
(Nguồn:Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả)
Qua kết quả điều tra tại hai Bảng 3.21 và Bảng 3.22 cho thấy trong hai nhóm người tiêu dùng có nhận thức rất khác nhau về hóa đơn. Nhóm người
tiêu dùng trong các cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức đảng, đoàn thể, các tổ chức khác, có sự nhận thức về hóa đơn tỷ lệ cao hơn nhóm người tiêu dùng là những người dân, nhận thức này gắn với việc khi mua hàng hóa, dịch vụ, các tổ chức này có thói quen đều lấy hóa đơn để làm cơ sở cho việc thanh quyết toán các khoản chi hợp pháp. Ngược lại nhóm người tiêu dùng là những người dân, khi mua hàng hóa, dịch vụ thường không lấy hóa đơn, do quan điểm nhận thức rằng : họ lấy hóa đơn không để làm gì, mặt khác nếu người tiêu dùng đòi hóa đơn, một số người bán hàng thường tính thêm tiền thuế, chính vì vậy đã làm cho người tiêu dùng không lấy hóa đơn khi mua hàng hóa, dịch vụ. Những hành vi này người tiêu dùng đã vô tình tạo điều kiện cho người bán hàng trốn thuế. Đây là hành vi khó quản lý- đang diễn ra phổ biến trong nước ta hiện nay. Kết quả khảo sát này đã đặt ra cho cơ quan quản lý hóa đơn cần có những giải pháp thiết thực để quản lý hóa đơn trong thời gian tới-Chống thất thu thuế từ doanh thu.
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐỐI VỚI CHI CỤC THUẾ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC