Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn (Trang 70 - 84)

, từ

. Kết quả theo dõi về chỉ

ợ 3.14.

Bảng 3.14. Chi phí thức ăn của lợn F1 nuôi thịt

STT Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 Lô 2

1 Số lượng lợn TN theo dõi con 30 30

2 Tổng chi phí thức ăn tinh đ 45.255.906 48.518.603

3 Tổng chi phí thức ăn xanh đ 995.000 1.062.500

4 Tổng khối lượng lợn TN tăng trong kỳ TN kg 1.520,4 1.835,7

5 Chi phí thức ăn tinh/kg tăng KL lợn TN đ 29.765,8 26.430,6

6 Chi phí thức ăn xanh/kg tăng KL lợn TN đ 654,4 578,80

7 Chi phí TA tinh+xanh/kg tăng KL lợn

TN

đ 30.420,2 27.009,4

8 So sánh % 112,62 100

Qua bảng 3.14 cho thấy, chi phí để sản xuất 1kg tăng khối lượng của lợn lai F1 (Y x ĐP) là 30.420,2 đ/kg và của lợn lai F1 (Y x MC) là 27.009,4 đ/kg. Như vậy, chi phí để sản xuất 1 kg tăng khối lượng của lợn lai F1 (Y x ĐP) cao hơn so với lợn lai F1 (Y x MC), tương ứng là 12,62%. Sự chênh lệch này chủ yếu là do sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của con lai F1 (Y x MC) tốt hơn lợn F1(Y x ĐP).

Ở các giống lợn lai hướng nạc và các giống lợn siêu nạc, để sản xuất được 1 kg tăng khối lượng cần khoảng 35.000 đ/kg. Như vậy, chi phí sản xuất 1 kg tăng khối lượng của lợn lai nuôi tại nông hộ thấp hơn, nguyên nhân do tận dụng được ưu thế của địa phương (nguồn nguyên liệu thức ăn rẻ). Đây là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn cơ sở để khuyến khích, khuyến cáo người chăn nuôi tăng đàn trong chăn nuôi lợn lai tại Bắc Kạn.

Trong khuôn khổ của đề tài, mặc dù còn nhiều vấn đề hạn chế chưa làm, nhưng chúng tôi cũng mạnh dạn khuyến cáo người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu vùng xa như huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn thì việc chọn nuôi giống lợn ĐP để bảo tồn nguồn gen và có sự lai tạo với lợn ngoại để tăng năng suất của lợn ĐP là một việc làm cần thiết. Do đó mặc dù hiệu quả kinh tế đem lại thấp hơn một chút so với nuôi lợn F1 (Y x MC) nhưng người dân có thể sử dụng cả hai tổ hợp lai này để nuôi đại trà trong dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận ịa phương, lợ ại tỉnh Bắc Kạn chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận như sau:

1. Lợn nái Địa phương của tỉnh Bắc Kạn và lợn nái Móng Cái nuôi tại tỉnh Bắc Kạn có tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu mang đúng đặc trưng của từng giống, trong đó lợn nái Móng Cái thành thục về tính sớm hơn lợn nái Địa phương.

2. Lợn nái Móng Cái nuôi tại tỉnh Bắc Kạn có số con đẻ ra/lứa cao hơn lợn nái Địa phương của tỉnh Bắc Kạn (9,71 so với 6,20 con/lứa), đồng thời khả năng nuôi con tốt hơn (Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi đạt 91,39% so với 82,49% tương ứng với từng giống lợn).

3. Trong giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa, lợn lai F1 (Y x ĐP) sinh trưởng chậm hơn so với lợn lai F1 (Y x MC). Khối lượng cai sữa của lợn F1 (Y x ĐP) đạt 5,58 kg/con; của lợn F1 (Y x MC) đạt 7,94 kg/con. Khối lượng lúc 60 ngày tuổi lợn F1 (Y x ĐP) đạt 9,26 kg/con; của lợn F1 (Y x MC) đạt 12,89 kg/con.

4. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa và lợn con giai đoạn CS-60 ngày tuổi của lợn nái Địa phương cao hơn so với lợn nái Móng Cái (6,17 so với 4,40 kg/kg lợn con cai sữa; 1,66 so với 1,45 kg thức ăn tinh/kg lợn con giai đoạn CS-60 ngày tuổi).

5. Lợn lai thương phẩm F1 (Y x MC) sinh trưởng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn lợn lai F1 (Y x ĐP). Các chỉ tiêu về năng suất thịt như tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, mỡ… giữa hai nhóm lợn lai này tương đương nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 6. Sử dụng lợn nái Móng Cái làm nái nền để tạo con lai thương phẩm nuôi trong nông hộ tại Bắc Kạn có những ưu thế về hiệu quả chăn nuôi. Tuy nhiên, nên tiến hành chọn lọc những lợn nái Địa phương có khả năng sinh sản tốt hơn để làm nái nền, góp phần tháo gỡ khó khăn về nguồn cung cấp lợn hơn giống cho nhu cầu sản xuất.

4.2. Đề nghị

- Kết quả đánh giá khả năng sản xuất của lợn Địa phương và lợn Móng Cái, cũng như khả năng sản xuất của con lai cho thấy, giống lợn này có khả năng nuôi tập trung và cho năng suất cao hơn nuôi quảng canh. Vì vậy, cần phát triển cả hai giống lợn này trong các trang trại để chọn lọc và thử nghiệm các công thức lai nhằm nâng cao năng suất và chất lượng.

- Nghiên cứu xây dựng quy trình chăn nuôi lợn Địa phương và lợn lai theo phương thức tập trung để tiến tới phát triển giống lợn này trong các trang trại.

- Với những kết quả đạt được của đề tài có thể tiếp tục mở rộng mô hình chăn nuôi lợn địa phương, lợn MC và lợn lai ĐP để nuôi đại trà, nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có và rẻ tiền tại địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), "Sinh lý sinh sản gia súc”,NXBNN, Hà Nội, Tr12

2. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), “Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace”, Kết quả nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.272 - 276.

3. Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hoà, Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Nguyệt Cầm và Cs (2005), “Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại tỉnh Quảng Trị”,Báo cáo khoa học năm 2005, phần nghiên cứu công nghệ sinh học và các vấn đề khác, Tr. 20.

4. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành và cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248.

5. Trần Cừ (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

6. Chi cục Thú y tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết công tác thú y năm 2012. 7. Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ

sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 40-46.

8. Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC tại Đông Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 6, tr. 382-384.

9. Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến và Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số 2 - 2004, tr. 16-22.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 10. Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải và Nguyễn Văn

Đức (2003) “Ảnh hưởng của các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất của ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) và F1 (PixMC) nuôi trong nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội", Tạp chí Chăn nuôi, Số 6-2003, tr. 22 - 24.

11. Võ Trọng Hốt (1982), Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai (Đại bạch x Móng cái) tăng năng xuất thịt và nâng cao phẩm chất thịt, Luận văn phó TS- KHNN Hà Nội, tr 52-62.

12. Trương Lăng (1996), "Nuôi lợn gia đình”, NXBNN, Hà Nội. 13.Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việ -

Nam" Tập 1: Phần gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Trần Đình Miên (1985), Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng trong công tác giống gia súc Việt Nam, NXBKHKT, tr 30-39

15. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

16.Lê Đình Phùng (2008), “Nghiên cứu mức độ đóng góp của một số yếu tố đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Móng Cái x Yorkshire ) và nái Móng Cái nuôi tại nông hộ tại Quảng Bình”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49-2008, tr 125-126.

17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Perrocheau M, (1994), Sự cải thiện tính di truyền, CBI Porc ACTIM, BộNN & PTNT , Hà Nội.

19. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 20.Lê Thị Thanh (2006), Đánh giá khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của

lợn nái lai giữa các giống ngoại có tỷ lệ nạc cao nuôi tại một số trang trại tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, tr10.

21. (2010), , - . 22. (1995), Nam”, 1969 - 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13 - 15.

23. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên và Vũ Trọng Hốt (2005), "Con lợn ở Việt Nam, NXBNN, Hà Nội, tr 215 - 615.

24. Hồ Trung Thông (2010), "Nghiên cứu phát triển các giống lợn bản địa cho hệ thống chăn nuôi trong các trang trại kết hợp ở vùng Trung du và đồi núi nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao và an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi", Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ năm 2010, tr.50.

25. Trần Thế Thông, Lê Xuân Cương, Đinh Huỳnh (1979), Hỏi đáp về chăn nuôi lợn đạt năng suất cao, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

26. Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Mai Tuân Anh, Bùi Khắc Hùng, Đỗ Khắc Phong, Lê Thu Hương, Lò Văn Tăng, Thiêu Thị Châu, Phan Thị Huệ, Phạm Doãn Lân , Nguyễn Văn Hâu (2002), “ Nghiên cứu hiệu qủa chăn nuôi trong nông hộ dựa trên mô hình và kiểu gen của giống lợn Móng Cái và lợn Bản nuôi tại Sơn La“, Thông tin khoa hoc kỹ thuật Chăn nuôi -Viên Chăn nuôi; Sô: 6/2002, trang 2-7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển

chăn nuôi tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020. 28. Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thuy, Nguyên Đăng Thanh, Lê Đình Cương,

Nguyên Văn Lục, Nguyên Vương Quốc (2007), Đánh giá thưc trạng v à ứng dụng một số giải pháp thuât tổng hợp vào xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nái giống Địa phương tại Sơn La, Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi.

29. William T.Ahlschwede (1997),“Hệ thống lai trong chăn nuôi thương phẩm“,Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

30. Adlovic S.A., M. Dervisevu, M. Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), “The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight”, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256.

31. Brand R., Carke P.M., Michell K.G (1954), “Analysis of the breeding record of herd of pig” Journal of Agriculture scien 45, pp. 19-27.

32. Brumm M.C and P.S.Miller (1996), “Response of pigs to spaceallocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74), pp. 2730-2727. 33. Campell R.G., M.R.Tavernerand D.M. Curic (1985), “Effect of strainand

sex on proteinand enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farmanimal”, EAAP, (32), pp.78-81.

34. Cluttera. C.and E.W. Brascamp (1998), “Genetics of performance traits",

The genetics of the pig, M.F. Rothschild and, a.Ruvinsky (eds), CAB Internationnal, pp.427- 462

35. Ducos A. (1994), “Genetic evaluation of pigs tested in central station using a mutiple trait animal model”, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris-Grigson, France.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 36. Falconer D. S. (1993), “introduction to quantitative genetics”, Third

Edition Longman New York, 254 - 261.

37. Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992), “Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest. Prod. Sci., (32),pp.309-321.

38. Hughes P.E., M. Varley (1980), “Reproduction in the pig”, Butter Worth and Co. LTD, pp.2- 3.

39. Hutchens L.K., Hints R.L., Johnson R.K. (1981), “GenetiCs and phenotypicrelationships between pubetal and growth characteristiCs of gilts”, J.Anim.Sci., pp.53-54.

40. Ian Gordon (2004), “Reproductive technologies in farmanimals”, CAB international.

41.Nielsen B.L., A.B. Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders”. Livestock. Prod. Sci., (44), pp. 73-85.

42. Pathiraja N., K.T. Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”,

Proc. 4th World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27.

43. Perez, Desmoulin (1975), “Institut Technique du porc, 3e Edition" : Me'mento de lelevage de porc, Paris, 480 pages.

44. Pfeifer. H, GV. Lengerken, G. Gehard (1984), Wachstum unl scjhlachkoereper qualititaet bei landwirrtchaflichen Nutztieren schweinen, DT, landw-Verlag, Berlin

45. Reichart W., S. Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219-230.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 46. Schmitten (1989), F. et al. Handbuch SChweine - production 3. Auflage -

DLG - Verlig Faranufurt (Main).

47. Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, Rothschild. M.F andA.Ruvinsky(eds), CAB International, pp.463-510. 48. Thomas P.(1984), “The influence of housing designand some

management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia”, Pig Newsand info,, (5), pp. 343-348.

49. Vandersteen H.A.M (1986) “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion”, V. Free communication.

50. Wood C.M. (1986), “Comparing various ultra sonic devises and back fat proper”. Virginia Polytechnic Instate and State University, pp. 17-18.

III. CÁC WEBSITE

51.Atlas các giống vật nuôi ở Việt Nam-Bản quyền Viện Chăn Nuôi, http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1082&Style=1&ChiTiet=3825 &search=XX_SEARCH_XX

52.Ngọc Lễ - Nông nghiệp Việt Nam, số 47, ngày 22/3/2001, http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=3191.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN THÍ NGHIỆM VÀ ẢNH MỔ KHẢO SÁT LỢN THỊT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn (Trang 70 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)