nái sinh sản
* Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa
Các chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn. Chi phí về thức ăn chiếm một phần lớn trong tổng các chi phí, nó chiếm 60% chi phí sản xuất lợn con và 70 - 75% trong sản xuất lợn thịt (Pfeifer, 1984) [44]. Do vậy để nâng cao khả năng tăng trọng của lợn và làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là cần thiết và hoàn toàn có ý nghĩa trong công tác giống. Chúng ta biết rằng hệ số di truyền của chỉ tiêu tăng khối lượng h2 = 0,5, tiêu tốn thức ăn h2 = 0,47 (Schmitten, 1989) [46]. Kết quả nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg lợn con lúc cai sữa được trình bày tại bảng 3.6.
Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con F1 đến cai sữa
STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT F1 (Y x ĐP) F1 (Y xMC)
1 Số lợn con theo dõi con 217 340
2 Tổng khối lượng lợn con cai sữa kg 1015,60 2501,10
3 Tổng thức ăn tinh tiêu tốn cho lợn mẹ kg 6.819,50 11.035,0
4 Tổng thức ăn xanh tiêu tốn cho lợn mẹ kg 16.038 20.233
5 Tiêu tốn thức ăn tinh /kg lợn con cai sữa kg 6,71 4,4
6 So sánh % 100 65,2
7 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn con cai sữa kg 15,8 8,1
8 So sánh % 195,06 100
Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy: lợn thí nghiệm được nuôi bằng nguồn thức ăn tận dụng của địa phương nên chúng tôi phải theo dõi cả lượng thức ăn tinh và thức ăn xanh cho một lợn mẹ. Tiêu tốn thức ăn tinh /kg lợn con khi cai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn sữa ở 42 ngày tuổi của đàn lợn lai sinh ra từ công thức lai (♂Y x ♀ĐP) và (♂Y x ♀MC) lần lượt là 6,71 và 4,40 kg thức ăn. So sánh giữa các công thức, chúng tôi thấy ở công thức lai (♂Y x ♀ĐP) có tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa cao hơn so với lợn con sinh ra từ công thức lai (♂Y x ♀MC). Nếu lấy tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của công thức lai(♂Y x ♀MC) là 100% thì ở công thức lai (♂Y x ♀ĐP) là 195,06% tương ứng cao hơn 95,06% .
Một số kết quả nghiên cứu của các tác giả như Trần Đình Miên (1985) [14] và Nguyễn Thiện (1995) [22] cũng đã chứng minh khi cho lai kinh tế giữa lợn đực ngoại với lợn nái nội, con lai có khả năng sinh trưởng tốt, tiêu tốn thức ăn giảm từ 5,9-7,6 ĐVTA xuống còn 4,0-4,94 ĐVTA/kg tăng khối lượng. Trong trường hợp sử dụng cùng lợn đực ngoại Yorkshire, tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa giảm thấp hơn khi sử dụng lợn nái Móng Cái có thể lý giải là do ngoài tốc độ sinh trưởng của lợn con còn do số lượng lợn con lúc cai sữa cao hơn như đã đề cập ở phần trên, còn phải nói đến ảnh hưởng một phần về năng suất chăn nuôi của lợn nái Móng Cái.
Kết quả cũng tương tự như vậy đối với tiêu tốn thức ăn xanh. Lợn nái Địa phương có tiêu tốn thức ăn xanh (Chủ yếu là cây chuối, một phần rau khoa lang…) cao hơn so với lợn nái Móng Cái. Sự khác biệt này, ngoài đặc điểm về khả năng tiêu thụ thức ăn thô xanh của lợn nái Địa phương còn cho thấy quan niệm truyền thống của người dân về chăn nuôi loại lợn này.
* Chi phí thức ăn/kg lợn con F1 cai sữa
Để đánh giá hiệu quả của việc chăn nuôi lợn con cai sữa, chúng tôi tính chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa, kết quả được trình bày ở bảng 3.7.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.7. Chi phí thức ăn/kg lợn con F1 cai sữa
STT Chỉ tiêu ĐVT F1 (Y x ĐP) F1 (Y xMC)
1. Số lượng lợn con theo dõi con 217 340
2. Tổng chi phí thức ăn tinh tiêu tốn cho mẹ đ 57.624.775 93.245.750
3. Tổng chi phí thức ăn xanh tiêu tốn cho mẹ đ 16.038.000 20.233.000
4. Tổng chi phí thức ăn tinh + xanh đ 73.662.775 113.478.750
5. Tổng khối lượng lợn con cai sữa kg 1015,60 2.501,10
6. Chi phí thức ăn tinh+ xanh/kg lợn CS đ 72.531,28 45.371,54
7. So sánh 159,86 100
Ghi chú: 1 kg thức ăn tinh có 0,85 kg ngô, cám gạo x 6500 đ/kg và 0,15 kg đậm đặc x 19.500 đ/kg = 8.450 đ. Thức ăn xanh 1000 đ/kg
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy: Chi phí thức ăn/ 1 kg lợn cai sữa của lợn (Y x ĐP) cao hơn so với tổ hợp lai (Y x MC) là 59,86 %. Kết quả trên cho thấy, lợn nái MC có khả năng tiết sữa và nuôi con tốt hơn so với lợn Địa phương, từ đó dẫn đến chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa cũng như tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa của lợn (Y x ĐP) luôn cao hơn rất nhiều so với lợn (Y x MC), sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
* Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi
Hiện nay, trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, lợn con sau khi cai sữa thường được nuôi đến 60 ngày rồi mới xuất bán hoặc chuyển sang nuôi lợn thịt. Vì vậy chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn con giai đoạn 42-60 ngày tuổi, vì đây cũng là chỉ tiêu quan trọng để xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản. Kết quả được trình bày ở bảng 3.8.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.8. Hiệu quả sử dụng thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi
STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT F1 (Y x ĐP) F1 (Y xMC)
1 Số lợn con theo dõi con 217 340
2 Tổng khối lượng lợn con cai sữa kg 1015,60 2501,10
3 Tổng khối lượng lợn con 60
ngày tuổi kg 1658,30 3970,10
4 Tổng khối lượng lợn con tăng từ
CS-60 ngày tuổi kg 642,70 1.469
5 Tổng thức ăn tinh tiêu tốn cho lợn kg 1.067 2.130
6 TTTA tinh/kg tăng KL lợn con từ
CS - 60 ngày tuổi % 1,66 1,45
7 So sánh % 114,50 100
8 Tổng chi phí thức ăn cho lợn con
từ CS-60 ngày tuổi đ 10.403.348 20.767.110
9 Chi phí thức ăn/kg tăng khối
lượng lợn con từ CS-60 ngày tuổi đ 16.186,94 14.137,5
10 So sánh % 114,50 100
Ghi chú: 1 kg thức ăn tinh có: (0,75 kg ngô, cám gạo x 6500 đ/kg) + (0,25 kg đậm đặc x 19.500 đ/kg) = 9.750 đ
Kết quả bảng 3.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi ở tổ hợp lai (Y x MC) là 1,45kg; ở tổ hợp lai (Y x ĐP) là 1,66 kg. Sự khác biệt giữa hai tổ hợp lai là 14,5%. Tương tự như vậy, khi tính chi phí thức ăn/kg lợn con từ CS - 60 ngày tuổi. Nhìn một cách tổng thể từ giai đoạn trước, chúng ta thấy tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg lợn con từ CS-60 ngày tuổi đã có sự cải thiện đáng kể ở công thức lai F1 (Y x ĐP). Điều này phản ảnh hiệu quả của con bố Yorkshire trong sinh trưởng của lợn con lai. Tuy nhiên, xét toàn diện khi sử dụng lợn nái Địa phương để tạo con lai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn nuôi thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn vẫn thấp hơn khi sử dụng lợn nái Móng Cái. Nguyên nhân cơ bản vẫn do năng suất sinh sản của lợn nái Địa phương thấp hơn lợn nái Móng Cái.
3.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng sản xuất thịt của lợn lai F1
3.2.1. Sinh trưởng của lợn thí nghiệm
Sinh trưởng tích lũy hay khả năng tăng khối lượng cơ thể của lợn thương phẩm, là một chỉ tiêu quan trọng được các nhà chăn nuôi rất quan tâm, bởi nó là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng của gia súc. Trong chăn nuôi, sinh trưởng tích lũy càng cao thì càng rút ngắn được thời gian chăn nuôi, giảm chi phí thức ăn và công chăm sóc.
Để theo dõi sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm, chúng tôi tiến hành cân khối lượng lợn tại các thời điểm từ 2 - 6 tháng tuổi. Kết quả theo dõi về sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm được trình bày trên bảng 3.9 và biểu diễn ở đồ thị 3.1.
Bảng 3.9. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm
STT Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 (n=30) Lô 2 (n=30) P 1. KL lúc 2 TT kg/con 9,30±0,11 12,76±0,26 0,00 2 KL lúc 3 TT kg/con 18,17±0,29 23,68±0,54 0,00 3 KL lúc 4 TT kg/con 30,82±0,44 39,34±0,67 0,00 4 KL lúc 5 TT kg/con 44,65±0,67 56,19±0,83 0,00 5 KL lúc 6 TT kg/con 59,98a±1,06 73,95b±1,11 0,00 6 So sánh % 123,29 100 a,b
Trên cùng hàng ngang, các số có mang mũ chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấ 1 (Y x MC)
có xu hướ 1 (Y x ĐP), thể hiệ
các tháng nuôi đều cao hơn so với lợn lai F1 (Y x ĐP). Lúc bắt đầu thí nghiệm, khối lượng của lợn F1 (Y x MC) là 12,76 kg/con, của lợn lai F1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn , khối lượng của lợn F1 (Y x MC) là 39,34 kg/con, của lợn lai F1
ợn lai F1 (Y x MC) là 73,95 kg/con, của lợn lai F1 (Y x ĐP) là 59,98 kg/con. Sự sai khác này lên đến 23,29% và có ý nghĩa thống kê với Pα< 0,05.
Khi so sánh với một số nhóm giống lợn nội, chúng ta thấy lợn lai trong tổ hợp lai nghiên cứu của chúng tôi khá tốt (2008) [4] cho bi
72,20 kg. (2007)[28]
43,8 kg. Và theo Lê Thị Thúy và cs (2002)[26] sinh trưởng của lợn Bản lúc 12 tháng tuổi đạt trung bình 42,55kg.
Kết quả trên về sinh trưởng tích lũy củ
(Y x MC) được minh họa bằng đồ 3.2. Qua đó, chúng ta thấy, đường biểu diễn sinh trưởng tích lũy củ
(Y x ĐP) và (Y x MC) tăng dần lên theo các giai đoạn nuôi, điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng của gia súc nói chung
và củ .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tương đối của lợn lai thí nghiệm được chúng tôi trình bày ở bảng 3.10 và biểu đồ hình 3.5
Bảng 3.10. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn F1 nuôi thịt(%)
STT Giai đoạn Lô 1
(n=30) Lô 2 (n=30) 1 2 - 3 TT 64,55 59,95 2 3 - 4 TT 51,63 49,69 3 4 - 5 TT 36,67 35,28 4 5 - 6 TT 29,30 27,29
Hình 3.5. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%)
3.10 hình 3.5 ,
64,55; 51,63; 36,67 và 29,30%, còn ở con lai (Y x MC) kết quả về sinh trưởng tương đố
ợc tương ứng là 59,95; 49,69; 35,29 27,29%
(Y x MC) (Y x ĐP).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Sinh trưởng tuyệt đối củ
(Y x MC) được thể hiện qua bảng 3.11 và hình 3.6.
Bảng 3.11. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn F1 nuôi thịt (g/con/ngày)
STT Giai đoạn Lô 1
(n=30) Lô 2 (n=30) 1 2 - 3 TT 295,56 364,11 2 3 - 4 TT 421,56 521,89 3 4 - 5 TT 461,22 561,67 4 5 - 6 TT 511,00 592,00 5 Bình quân cả GĐ TN 422,33 509,92 6 So sánh (%) 82,82 100
Hình 3.6. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1 nuôi thịt
Kết quả bảng 3.11 cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm có diễn biến tương tự sinh trưởng tích lũy và tuân theo quy luật chung về sinh trưởng của gia súc. Khi so sánh sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Y x ĐP) và lợn lai F1(Y x MC) chúng tôi thấy, sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1(Y x MC) cao hơn của lợn lai F1(Y x ĐP). Trong tháng thí nghiệm đầu tiên (lợn 2- 3 tháng tuổi), sinh trưởng tuyệt đối của lợn F1 (Y x MC) là 364,11 g/con/ngày, của lợn F1 (Y x ĐP) 295,56g/con/ngày. Gia - ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 511,00 g/con/ngày. Giai đoạn bắt đầu đến kết thúc thí nghiệm, tăng trọng bình quân/ngày trong suốt thời gian nuôi thí nghiệm của con lai (Y x ĐP) đạt 422,33g/con/ngày, và 509,92 g/con/ngày ở lợn lai (Y x MC); Nếu lấy sinh trưởng tuyệt đối bình quân của cả giai đoạn thí nghiệm của lợn lai F1 (Y x MC) là 100%, thì lợn lai F1 (YxĐP) thấp hơn 17,18%.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu về sức sản xuất thịt của lợn F1 nuôi thịt
Để có cơ sở đánh giá chất lượng thịt lợn lai F1 (Y x ĐP) và F1 (Y x MC), chúng tôi đã tiến hành mổ khảo sát mỗi công thức lai 3 con (1 lợn đực, 2 lợn cái), nhằm xác định một số chỉ tiêu cơ bản về năng suất thịt lợn. Kết quả được trình bày trên bảng 3.12.
Bảng 3.12. Kết quả mổ khảo sát lợn F1 nuôi thịt
STT Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 Lô 2
1 Số lợn mổ khảo sát con 3 3 2 KL hơi kg 57,67±2,52 77,67±2,52 3 KL móc hàm kg 43,83±2,01 59,80±1,94 4 (%) 76,01 77,00 5 Khối lượng thịt xẻ (kg) 36,33±1,72 49,16±1,59 6 (%) 63,01 63,29 7 Khối lượng thịt nạc (kg) 14,70±0,46 19,50±0,79 8 Tỷ lệ nạc % 40,46 39,67 9 Khối lượng thịt mỡ (kg) 12,17±1,63 16,20±1,05 10 (%) 33,49 32,95 11 Khối lượng da (kg) 4,40±0,3 6,39±0,21 12 (%) 12,11 13,00
13 Khối lượng xương (kg) 4,37±0,29 6,19±0,2
14 (%) 12,02 12,60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.12
khá tương đồng. Cụ thể như sau:
Khối lượng giết mổ trung bình của con lai (Y x MC) là 77,67 kg; con lai (Y x ĐP) là 57,67 kg. Đây là thể hiện khối lượng bình quân của hai nhóm lợn lai này khi kết thúc thí nghiệm.
Các kết quả mổ khảo sát cho thấy: Mặc dù khối lượng giết mổ của hai tổ hợp lai có sự sai khác về thống kê, nhưng các chỉ tiêu về tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ cho kết quả tương đương nhau giữa hai tổ hợp lai. Tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ ở con lai (Y x MC) đạt được với mức tương ứng là 77,00- 63,29 %, và tổ hợp lai (Y x ĐP) là 76,01- 63,01 %. Điều đó cho thấy, lợn lai giữa lợn Yorkshire và lợn nái ĐP mặc dù tầm vóc nhỏ, nhưng đã cải thiện được hai chỉ tiêu này so với lợn lai (Y x MC).
hai công thức không lớn
. Trong đó, tỷ lệ thịt nạc của lợn lai (Y x ĐP) đạt được là 40,46% trong khi đó con lai (Y x MC) là 39,67%. Tương tự như vậy, tỷ lệ mỡ là 33,49 - 32,95%, tương ứng với hai công thức lai.
Kết quả nghiên cứ ề tỷ lệ nạc ở hai công thức lai thu được nằm trong phạm vi của một số nghiên cứu khác.
3.2.3. Kết quả nghiên cứu về hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn F1 nuôi thịt
3.2.3.1. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn F1 nuôi thịt
Tiêu tốn thứ ột chỉ tiêu rất quan trọng trong
chăn nuôi lợn ở tất cả các giai đoạn sinh trưở
ại lợn ịa phương, lợ
. Kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợ ợc trình bày ở 3.13.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.13. Tiêu tốn thức ăn của lợn F1 nuôi thịt
STT Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 Lô 2
1 Số lượng lợn TN theo dõi con 30 30
2 Tổng KL lợn tăng trong kỳ thí nghiệm kg 1.520,4 1.835,7
3 Tổng KL thức ăn tinh tiêu thụ kg 5.610,7 6.015,2
4 Tổng KL thức ăn xanh tiêu thụ kg 1.990 2.125
5 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL kg 3,69 3,28
6 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng KL kg 1,31 1,16
Kết quả bảng 3.13 cho thấy tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng của lợn lai F1 (Y x ĐP) là 3,69 kg, cao hơn một chút so với lợn lai F1(Y x MC) đạt 3,28 kg; tương đương cao hơn 12,50%. Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng của lợn F1 (Y x ĐP) là 1,31 kg, của lợn lai F1(Y x MC) là 1,16 kg. Như vậy, có thể nói hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn lai F1 (Y x MC) có xu hướng tốt hơn của lợn lai F1 (Y x ĐP). Nguyên nhân là do tốc độ sinh trưởng của lợn lai F1 (Y x ĐP) thấp và khả năng sử dụng thức ăn tinh của chúng không cao bằng lợn lai (Y x MC). (1995)[22] F1 (Đại bạ 1(Landrace Cuba x M / kg tăng . Đối với lợn nái nội, theo Lê Đình Cường và cs (2008)[4], cho thấy tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng ở lợn Mường Khương là 3,56 kg. Như vậy, những kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.3.2. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm