Các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thịt thương phẩm

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn (Trang 44 - 84)

+ Khối lượng lợn qua các tháng tuổi (kg) + Sinh trưởng tương đối (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn + Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

+ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) + Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đ)

+ Các chỉ tiêu về khảo sát năng suất thịt lợn: Tỉ lệ móc hàm (%); Tỉ lệ thịt xẻ (%); Tỉ lệ nạc (%); Tỷ lệ mỡ (%)…

2.6. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu

2.6.1. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh sản

- Số con đẻ ra/lứa (con): Đếm tổng số con đẻ ra của một lứa đẻ. Tính trung bình số con đẻ ra đối với cả lô thí nghiệm

- Số con còn sống để lại nuôi (con): Đếm số con còn sống để lại nuôi sau 24 giờ (loại trừ những con quá bé, khuyết tật).

- Số con sống đến 21, 42 và 60 ngày tuổi (con).

- Tỷ lệ nuôi sống đến 21, 42 và 60 ngày tuổi (%) được tính bằng công thức: Số con còn sống ở thời điểm xác định

Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số con còn sống để lại nuôi

- Tiêu tốn thức ăn/1kg khối lượng lợn con lúc cai sữa (kg) và từ lúc cai sữa đến 60 ngày tuổi:

Theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của cả con mẹ và đàn con của từng giai đoạn. Tiêu tốn thức ăn được tính theo công thức:

thức ăn tiêu thụ mẹ + con (kg) Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn con CS =

KL toàn ổ lúc CS

thức ăn tiêu thụ (kg) Tiêu tốn TA/1kg tăng KL từ CS-60 ngày =

KL tăng từ CS đến 60 ngày

Ghi chú: Tổng thức ăn tiêu thụ là thức ăn cho lợn con từ cai sữa đến 60 ngày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn đến 60 ngày tuổi (đồng): Từ lượng thức ăn tiêu thụ, đơn giá thức ăn, tính chi phí

thức ăn/ kg lợn cai sữa (kg tăng khối lượng từ cai sữa đến 60 ngày) như sau: chi phí thức ăn (đồng)

Chi phí thức ăn / 1kg P = P toàn ổ lúc kiểm tra (kg)

Ghi chú: Đối với giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi là khối lượng lợn con tăng của giai đoạn này.

2.6.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thịt

Sinh trưởng tích luỹ (kg/con): Cân tại các thời điểm 2 tháng; 3 tháng; ... 6 tháng tuổi. Cân vào buổi sáng trước khi cho ăn, cân cùng 1 chiếc cân và cùng người cân.

Sinh trưởng tuyệt đối được tính theo công thức: Xác định theo TCVN 2-39-77 (1997).

W1 - W0 A =

t1 - t0

Trong đó: A: Độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) t0: Thời điểm bắt đầu theo dõi

t1: Thời điểm lúc kết thúc theo dõi W0: Khối lượng ban đầu lúc theo dõi W1: Khối lượng lúc kết thúc theo dõi Sinh trưởng tương đối được xác định theo công thức: W1- W0

R(%) = x 100 W1 - W0

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn:

Theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của đàn lợn thí nghiệm. Tiêu tốn thức ăn được tính theo công thức:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng KL(kg) =

Tổng KL lợn tăng trong kỳ thí nghiệm (kg) - Chi phí thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn (đồng): Chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng trong kỳ thí nghiệm được tính theo công thức:

Tổng TA tiêu thụ (kg) x giá 1kg TA(đ) Chi phí thức ăn/1kg tăng KL(đ) =

Tổng KL lợn tăng trong kỳ thí nghiệm (kg) Trong đó: Tổng chi phí thức ăn (đ) = Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) x Đơn giá 1 kg TA (đ/kg)

- Các chỉ tiêu khảo sát thân thịt:

+ Khối lượng hơi (kg/con): Cân lợn lúc đói, khối lượng bằng mức bình quân trong lô.

+ Khối lượng móc hàm (kg/con) = Khối lượng hơi - (KL tiết + lông) - KL nội tạng

+ Khối lượng thịt xẻ được tính bằng:

Khối lượng thịt xẻ = Khối lượng móc hàm - (KL đầu + KL 4 chân). + Khối lượng thịt nạc, mỡ, xương, da: được lọc tách riêng và cân khối lượng để tính tỷ lệ các phần thịt:

+ Tỷ lệ móc hàm (%) = Khối lượng móc hàm (kg) x 100 Khối lượng hơi (sống) (kg)

+ Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lượng thịt xẻ x 100 Khối lượng móc hàm (kg) + Tỷ lệ thịt nạc (%) = Khối lượng thịt nạc (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) + Tỷ lệ thịt mỡ (%) = Khối lượng thịt mỡ (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn + Tỷ lệ thịt xương (%) = Khối lượng thịt xương (kg) Khối lượng thịt xẻ (kg) x 100

+ Tỷ lệ da (%) = Khối lượng da (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) + Tỷ lệ hao hụt (%) = KL thịt xẻ - (KL nạc+ KL mỡ +KL xương + KL da) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) 2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập trong thí nghiệm đều được xử lý trên phần mềm thống kê STATGRAPH của Cục thống kê USA, version 4.0 và xử lý trên chương trình EXELL 2003.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái Địa phƣơng và lợn nái Móng Cái nuôi tại tỉnh Bắc Kạn

3.1.1. Sinh lý sinh dục của lợn nái ĐP và lợn nái MC

Kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái Địa phương và lợn nái Móng Cái nuôi tại nông hộ của tỉnh Bắc Kạn được trình bày qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái TN

STT Chỉ tiêu ĐVT Lợn nái ĐP Lợn nái MC

1 Số lượng lợn nái theo dõi Con 20 20

2 Tuổi động dục lần đầu ngày tuổi 261,30 ± 3,78 181,70 ± 4,46

3 Khối lượng động dục lần đầu kg/con 24,50 ± 0,57 40,50 ± 0,84

4 Thời gian động dục ngày 4,00 ± 0,24 4,40 ± 0,21

5 Tuổi phối giống lần đầu ngày tuổi 291,00 ± 2,06 212,80 ± 1,67

6 Tuổi đẻ lứa đầu ngày tuổi 405,60 ± 2,08 328,20 ± 2,10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Thời gian chửa ngày 114,60 ± 0,38 114,10 ± 0,17

Nhìn một cách tổng thể, kết quả theo dõi của 20 lợn nái Địa phương và

20 lợn nái Móng Cái hai giống lợn

này về

chỉ tiêu này một số giống lợn nội khác.

Tuổi động dục lần đầu của lợn nái Địa phương nuôi tại Bắc Kạn bình quân 261,30 ngày; dài hơn so với lợn nái Móng Cái cũng nuôi tại Bắc Kạn (bình quân 181,70 ngày). Điều này cho thấy, giống lợn Địa phương của tỉnh Bắc Kạn thành thục chậm hơn lợn Móng Cái, và cũng cho thấy tính ưu việt của lợn Móng Cái về chỉ tiêu sinh sản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Tương ứng, tuổi phối giống lần đầ ợ ợn nái MC

ợ ở lợ

ảng 79 ngày. Tượng tự như vậy thì tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái ĐP cũng muộn hơn so với lợn nái MC. So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với kết quả nghiên cứu trên giống lợn Kiềng Sắt cho thấy, tuổi động dục lần đầu của giống lợn này sớm hơn so với lợn nái ĐP và lợn nái MC trong kết quả của chúng tôi từ 69,1 - 34,8 ngày. So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và cs, 2005 [3] nghiên cứu trên giống lợn Vân Pa nuôi tại Ba Vì và Quảng Trị cho thấy tuổi động dục lần đầu của giống lợn này khoảng 241,57 ngày, sớm hơn giống nái ĐP của chúng tôi khoảng 19,6 ngày. Từ những kết quả nghiên cứu cho thấy: hầu hết các giống lợn Địa phương hay lợn bản địa đều có tuổi động đục lần đầu muộn hơn so với lợn nái MC, và lợn nái ĐP nuôi tại Bắc Kạn của chúng tôi cũng thấp hơn so với các giống lợn địa phương khác.

có mối quan hệ mật thiết với tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tỉ lệ phối giống có chửa lứa đầu và thời gian mang thai. Do vậy, tuổi đẻ lứa đầu được quyết định bởi tuổi phối giống lần đầu.

Tuổi đẻ lứa đầu củ ằm trong

khoảng tương ứng từ 328,20 - 405,60 , sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05) đối với 2 giống. Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Đình Phùng, 2008 [19] nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái MC nuôi tại Thừa Thiên Huế thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn (328,20 - 354,3 ngày). Còn đối với giống lợn bản địa Vân Pa thì tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn so với lợn nái ĐP trong nghiên cứu của chúng tôi (366,65 - 405,60 ngày).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn Thời gian mang thai là chỉ tiêu sinh lý sinh dục có tính ổn định, đặc trưng cho từng loài gia súc và ít chịu tác động bởi ngoại cảnh. Đặc điểm này có ý nghĩa trong việc nuôi dưỡng lợn nái mang thai theo từng giai đoạn phát triển của bào thai. Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cho thấy, thời gian mang thai củ ợn nái MC tương ứ

(P>0,05) đối với 2 giống. Kết quả này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước đó tại Việt Nam và

trên thế giớ , (1975) [5] chỉ ra rằ

110 - 12

. , (1954) [31]

- y.

Có thể nói, giống lợn Địa phương được người dân nuôi lâu đời tại Bắc Kạn nhưng do công tác chọn lọc giống chưa được chú trọng, cho nên tuổi thành thục về tính chậm hơn, dẫn đến một số chỉ tiêu như tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu cũng kéo dài hơn so với lợn Móng Cái. Đây là một đặc điểm cần lưu ý khi sử dụng lợn nái Địa phương để nuôi sinh sản.

3.1.2. Kết quả nghiên cứu về sức sản xuất của lợn nái ĐP và lợn nái MC

3.1.2.1. Số lượng lợn con đẻ ra trên lứa và tỷ lệ nuôi sống

Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về số lượng lợn con đẻ/lứa qua 35 lứa đẻ của lợn nái Địa phương và 35 lứa đẻ của lợn nái Móng Cái nuôi tại các nông hộ tỉnh Bắc Kạn được trình bày tại bảng 3.2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.2. Khả năng sinh sản của lợn nái TN

STT Chỉ tiêu ĐVT Lợn nái ĐP

(n=20)

Lợn nái MC

(n=20) 1 Số lượng lợn con đẻ ra/lứa con 6,20 ± 0,40 9,71 ± 0,23 2 Số lợn con còn sống sau 24

giờ/lứa con 5,91 ± 0,33 9,60 ± 0,25

3 Số lợn con sống đến 21 ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tuổi/lứa con 5,51 ± 0,38 9,40 ± 0,26

4 Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi % 88,94 97,63 5 Số lợn con sống đến cai sữa/lứa con 5,20 ± 0,31 9,00± 0,28 6 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 83,87 93,77 7 Số lợn con sống đến 60 ngày

tuổi/lứa con 5,10 ± 0,30 8,80 ± 0,25

8 Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi % 82,49 91,39

Khi so sánh năng suất sinh sản

bảng 3.2. chúng tôi thấy rằng, lợn nái giống MC có khả năng sinh sản tốt hơn so với giống lợn ĐP, điều này hoàn toàn phù hợp với đặc tính sinh lý sinh sản của từng giống. Giống lợn MC có đặc tính đẻ sai con hơn so với lợn nái Địa phương. Cụ thể, số con sơ sinh/ổ tính trung bình đạt 9,71 con ở lợn nái MC và 6,20 con ở lợn ĐP.

Chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ trong nghiên cứu của chúng tôi ở

ấp hơn với kết quả nghiên cứu của Lê Đình Phùng, 2008 [16] (đạt 12,44 con/lứa) và kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và Cs (2005)[3], (số con sơ sinh sống/ổ của lợn Móng Cái là 10,10 con/lứa). Đã có nhiều nghiên cứu về số con đẻ/lứa của công thức lai giữa lợn đực ngoại và lợn Móng Cái nuôi tại nông hộ như Võ Trọng Hốt (1982) [11]; Nguyễn Thiện và CS (1995) [22]... Các kết quả nghiên cứu của các tác giả này cho thấy, chỉ tiêu số con đẻ/lứa của lợn nái khi được phối giống bằng lợn đực ngoại đạt từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 10,09 - 11,30 con/lứa. Có thể nói, lợn nái Móng Cái nuôi trong nông hộ của tỉnh Bắc Kạn, mặc dù cao hơn khá nhiều so với lợn Địa phương nhưng thấp hơn so với khi nuôi trong điều kiện chăn nuôi vùng đồng bằng. Điều này cho thấy, ảnh hưởng của điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng đến năng suất sinh sản của lợn nái.

Khi so năng suất chăn nuôi của lợn Địa phương của tỉnh Bắc Kạn với một số giống lợn nội khác, chúng ta thấy, lợn nái ĐP của tỉnh Bắc Kạn cũng có số con đẻ ra/ lứa thấp hơn so với lợn bản địa Vân Pa nuôi ở Ba Vì và Lợn Kiềng Sắt là (7,74 - 7,94 so với 6,20 con/lứa). Nguyễn Văn Đức và Cs (2004)[9], nghiên cứu trên giống lợn Táp Ná về chỉ tiêu này là 7,91 con cũng cao hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Theo Trần Văn Phùng và cs, 2004[17] thì số con để ra trung bình/lứa ở lợn nái Pác Nặm là 6,53 con.Điều đó cũng cho thấy, số con đẻ ra trên lứa của lợn nái giống Địa phương nuôi tại Bắc Kạn có kết quả thấp hơn. Đây là một nhược điểm của giống lợn Địa phương.

Kết quả nghiên cứu về số lượng lợn con sống đến 21 ngày tuổi, cai sữa và 60 ngày tuổi cho thấy ở lợn Địa phương các chỉ tiêu này thường thấp hơn so với lợn nái Móng Cái (Từ 5,51 - 5,20 - 5,10 con/lứa so với 9,40 - 9,0 - 8,8 con/lứa theo thứ tự từng giống lợn). Từ đó, tỷ lệ nuôi sống lợn con của lợn nái Địa phương qua các thời kỳ (Từ 88,94 - 83,87 - 82,94%) cũng thấp hơn so với lợn nái Móng Cái (97,63 - 93,77 - 91,39%). Điều này cho thấy, chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi không chỉ phụ thuộc vào yếu tố di truyền, sức sống của lợn con mà còn phụ thuộc rất lớn vào lợn mẹ và người chăn nuôi. Lợn nái Móng Cái là một giống lợn nội ngoài những ưu điểm như mắn đẻ, đẻ sai con còn là giống lợn có tính nuôi con rất khéo (Nguyễn Thiện 2005) [23]. Trong trường hợp nghiên cứu của chúng tôi, có thể thấy khả năng nuôi con của giống lợn Địa phương tỉnh Bắc Kạn chưa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn tốt, tỷ lệ hao hụt của lợn con trong quá trình chăn nuôi cao. Đồng thời cũng cho thấy vấn đề đầu tư chăn nuôi của các hộ nông dân tại tỉnh Bắc Kạn chưa được tốt.

3.1.2.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của lợn con F1 a. Sinh trưởng tích lũy a. Sinh trưởng tích lũy

Ngoài các chỉ tiêu nghiên cứu về số lượng lợn con đẻ/lứa và tỷ lệ nuôi sống đến các thời kỳ, để đánh giá khả năng sinh sản của lợn mẹ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn con. Để có cơ sở đánh giá khách quan hơn về khả năng sản xuất của lợn nái MC và lợn nái ĐP chúng tôi đã tiến hành ghép đôi giao phối cho lợn (Y x MC) và (Y x ĐP), các kết quả về sinh trưởng của con lai F1 giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Sinh trƣởng tích lũy của lợn con TN

STT Chỉ tiêu ĐVT F1 (Y x

ĐP)

F1 (Y xMC) P

1 Số lượng lợn con theo dõi con 217 340 0,00

2 Khối lượng sơ sinh kg/con 0,50 ± 0,02 0,83 ± 0,03 0,00 3 Khối lượng 21 ngày tuổi kg/con 2,69 ± 0,10 3,25 ± 0,13 0,00 4 Khối lượng cai sữa (42 NT) kg/con 5,58 ± 0,23 7,94 ± 0,24 0,00 5 Khối lượng 60 ngày tuổi kg/con 9,26 ± 0,29 12,89 ± 0,30 0,00

7 So sánh % 71,83 100

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy:

Khối lượng sơ sinh/con liên quan đến khả năng nuôi thai của mẹ, số con đẻ ra, ảnh hưởng đến tốc độ tăng của lợn con trong giai đoạn theo mẹ và tách mẹ đồng thời cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt của lợn con. Kết quả cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình/con ở 2 công thức lai có sự chệnh lệch rõ rệt và sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn lượng sơ sinh trung bình/con của lợn F1 (Y xMC) cao hơn so với lợn F1 (Y x ĐP) (0,83 so với 0,50 kg/con). Kết quả về

ở giống lợn F1 ủ

(2010) [21] nghiên cứu trên giống lợn bản địa Vân Pa nuôi tại Ba Vì và giống lợn Kiềng Sắt nuôi tại Quảng Ngãi của tác giả Hồ Trung Thông (2010) [24] là 0,4 kg/con.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn (Trang 44 - 84)