a. Sinh trưởng tích lũy
Ngoài các chỉ tiêu nghiên cứu về số lượng lợn con đẻ/lứa và tỷ lệ nuôi sống đến các thời kỳ, để đánh giá khả năng sinh sản của lợn mẹ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn con. Để có cơ sở đánh giá khách quan hơn về khả năng sản xuất của lợn nái MC và lợn nái ĐP chúng tôi đã tiến hành ghép đôi giao phối cho lợn (Y x MC) và (Y x ĐP), các kết quả về sinh trưởng của con lai F1 giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi được trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Sinh trƣởng tích lũy của lợn con TN
STT Chỉ tiêu ĐVT F1 (Y x
ĐP)
F1 (Y xMC) P
1 Số lượng lợn con theo dõi con 217 340 0,00
2 Khối lượng sơ sinh kg/con 0,50 ± 0,02 0,83 ± 0,03 0,00 3 Khối lượng 21 ngày tuổi kg/con 2,69 ± 0,10 3,25 ± 0,13 0,00 4 Khối lượng cai sữa (42 NT) kg/con 5,58 ± 0,23 7,94 ± 0,24 0,00 5 Khối lượng 60 ngày tuổi kg/con 9,26 ± 0,29 12,89 ± 0,30 0,00
7 So sánh % 71,83 100
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy:
Khối lượng sơ sinh/con liên quan đến khả năng nuôi thai của mẹ, số con đẻ ra, ảnh hưởng đến tốc độ tăng của lợn con trong giai đoạn theo mẹ và tách mẹ đồng thời cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt của lợn con. Kết quả cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình/con ở 2 công thức lai có sự chệnh lệch rõ rệt và sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn lượng sơ sinh trung bình/con của lợn F1 (Y xMC) cao hơn so với lợn F1 (Y x ĐP) (0,83 so với 0,50 kg/con). Kết quả về
ở giống lợn F1 ủ
(2010) [21] nghiên cứu trên giống lợn bản địa Vân Pa nuôi tại Ba Vì và giống lợn Kiềng Sắt nuôi tại Quảng Ngãi của tác giả Hồ Trung Thông (2010) [24] là 0,4 kg/con.
Khối lượng cai sữa/con là chỉ tiêu đánh giá mức độ ủa lợn con trong giai đoạn theo mẹ và khả năng nuôi con của lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời gian cai sữa và khả năng tiết sữa của lợn mẹ, khối
lượng cai sữ ở giai đoạn giết thịt càng lớn. Do
điều kiện chăn nuôi trong nông hộ và tập quán chăn nuôi của người dân địa phương tỉnh Bắc Kạn, thời gian cai sữa lợn con thông thường là 42 ngày tuổi. Bảng 3.3 cho thấy khối lượng cai sữa/con ở công thức F1(Y x MC) là 7,94 kg cao hơn so với F1(Y x ĐP) là 5,58 kg. So sánh kết quả nghiên cứu này của chúng tôi với các nghiên cứu trên các giống lợn nội khác thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi đều cao hơn.
Sinh trưởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 42-60 ngày tuổi cho thấy, lợn con lai F1 (Y x ĐP) sinh trưởng đã nhanh hơn giai đoạn trước nhưng vẫn chậm hơn so với lợn con lai F1 (Y x MC). Khối lượng lúc 60 ngày tuổi của lợn lai F1 (Y x ĐP) đạt 9,26 kg/con, trong khi con lai F1 (Y x MC) đạt 12,89 kg/con. So sánh con lai của hai giống, cho thấy lợn lai (Y x MC) cao hơn 28,17%. Sở dĩ có kết quả trên, theo chúng tôi là do lợn nái ĐP và nái MC đã được cho lai tạo với giống lợn ngoại Yorkshire do đó đã cải thiện được rất nhiều về khối lượng của lợn con so với lợn Địa phương thuần chủng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn con F1
Đồ thị sinh trưởng tích lũy ở hình 3.1 cho thấy, đường sinh trưởng của lợn F1(Y x MC) luôn nằm trên và cách xa so với đường sinh trưởng của lợn F1(Y x ĐP). Điều đó cũng chứng tỏ rằng, trong cùng một điều kiện chăn nuôi nông hộ, lợn F1(Y x MC) cho kết quả sinh trưởng tốt hơn so với lợn F1(Y x ĐP). Điều đó cũng chứng minh rằng lợn nái MC cho lai với đực Yorshire tốt hơn so với lợn ĐP cho lai với đực Yorshire. Giống lợn ĐP do đặc điểm cơ thể nhỏ hơn, sinh trưởng chậm hơn so với lợn MC nên trong quá trình sinh trưởng chậm hơn.
b. Sinh trưởng tuyệt đối củ F1 (g/con/ngày)
Sinh trưởng tuyệt đối củ con thí nghiệm (Y x MC) được thể hiện qua bảng 3.4.
Bảng 3.4. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn con F1 (g/con/ngày)
STT Giai đoạn ( ngày tuổi) F1 (Y x ĐP) ( n=217) F1 (Y xMC) (n=340) 1 SS - 21 104,34 115,23 2 21 - cai sữa 137,80 223,33 3 42 - 60 263,14 353,57 4 Bình quân từ SS-60 156,59 215,35 5 So sánh (%) 72,71 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ời gian nuôi thí nghiệm đánh giá cường độ sinh trưởng tuyệt đối của gia súc trong thời gian nuôi. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tuyệt đối của lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi cho thấy, lợn lai F1(Y x ĐP) và F1(Y x MC) có sinh trưởng tuyệt đối tăng dần theo từng giai đoạn tuổi (sơ sinh - 21 ngày tuổi; 21 - cai sữa và từ cai sữa đến 60 ngày tuổi).
Tăng trọng bình quân/ngày trong thời gian thí nghiệm từ SS - 60 ngày của con lai F1(Y x MC) đạt 215,35 g/con/ngày và 156,59 g/con/ngày ở lợn F1(Y x ĐP). Trong các giai đoạn thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Y x MC) đều có xu hướng lớn hơn so với lợn lai F1(Y x ĐP).
Sinh trưởng tuyệt đối của lợn lai F1(Y x ĐP) và F1(Y x MC) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi được minh hoạ trên hình 3.2:
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con (g/con/ngày)
c. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm
Kết quả sinh trưởng tương đối của lợn lai thí nghiệm được chúng tôi trình bày ở bảng 3.5.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.5. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn con F1 (%) STT Giai đoạn ( ngày tuổi) F1 (Y x ĐP)
(n=217) F1 (Y xMC) (n=340) 1 SS - 21 34,14 29,65 2 21 - 42 17,50 20,96 3 42 - 60 12,41 11,88 sinh t l 1 34,14; 17,5; 12,41% còn ở con
lai F1(Y x MC) kết quả về sinh trưởng tương đố ợc tương ứng là 29,65; 20,96 và 11,88.
(Y x MC) (Y x ĐP).
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tương đối của lợn con một lần nữa được minh họa qua Hình 3.3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn