Thực trạng kênh phân phối ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kênh phân phối truyền thông của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (Trang 56 - 61)

Chương 4: CÁC YẾU TỐ BÊN NGOAØI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KÊNH PHÂN PHỐI TRUYỀN THỐNG

4.7.Thực trạng kênh phân phối ở Việt Nam

Việt Nam là một nuớc đang phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng cịn yếu nên trình độ phân phối hàng hĩa chưa đáp ứng được so với yêu cầu hiện tại.

Các doanh nghiệp Việt Nam thường phân phối hàng hĩa thơng qua kênh truyền thống là các chợ, các cửa hàng bán lẻ và bán sỉ. Chưa chú trọng đến kênh phân phối hiện đại nên làm cho giá trị sản phẩm chưa cao so với các nước tiên tiến.

Tâm lý và tập quán kinh doanh của người Việt Nam cịn manh mún, chưa cĩ suy nghĩ chiến lược lâu dài và bền vững. Thêm vào đĩ là trình độ quản lý chưa cao nên dẩn đến nhiều rủi ro và thất bại trong kinh doanh.

Với việc gia nhập vào WTO thì Việt Nam sẽ dần dỡ bỏ các chính sách hạn chế phân phối của các tập đồn phân phối lớn của nước ngồi, mở ra nhiều cơ hội cũng như đe dọa cho sự phát triển của hệ thống phân phối ở Việt Nam.

Kết quả trên dựa vào tham khảo ý kiến của 50 cán bộ quản lý bán hàng từ

các cơng ty đa quốc gia và các cơng ty Việt Nam đang hoạt động trong lĩnh vực phân phối. (Chi tiết câu hỏi xin xem ở Phụ Lục 01)

Câu hỏi Rất Tốt Tốt Trung Bình Kém Rất Kém Ghi chú

Câu 01 2 43 3 2

Câu 03 3 35 9 3

Câu 04 6 36 7 1

Các thuận lợi của mơi trường bên ngồi

Việt Nam là thị trường tiềm năng: Dân số Việt Nam hơn 82 triệu dân, nay thực sự là một thị trường tiềm năng cho bất kỳ cơng ty nào đang hoạt động tại Việt Nam. Mức tiêu dùng của Việt Nam là rất lớn. Người Việt Nam cĩ tâm lý sử dụng hàng nước

Câu hỏi Kênh truyền thống Kênh tiêu thụ trực tiếp Kênh hiện đại

ngồi nên các cơng ty nước ngồi, sản phẩm cĩ chất lượng cĩ nhiều lợi thế. Thị trường bán lẻ của Việt Nam cĩ tỷ trọng cao, độ mở của nền kinh tế rất lớn. GDP của Việt Nam khoảng 55 tỷ USD một năm, trong đĩ thị trường bán lẻ chiếm gần 35 tỷ USD.

Chính phủ cĩ các chính sách khuyến khích đầu tư: Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên nhà nước cĩ chính sách khuyến khích đầu tư rất tốt. Hệ thống các chính sách hỗ trợ đầu tư, các thủ tục đăng ký kinh doanh thơng thống hơn. Tạo ra mơi trường kinh doanh rất tốt cho các cơng ty muốn hoạt động tại Việt Nam.

Nguồn nguyên liệu dồi dào: Việt Nam là một nước nơng nghiệp. Các sản phẩm nơng nghiệp của Việt Nam rất dồi dào, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vự nơng nghiệp. Sản lượng cà phê, ca cao, gạo, mía, sữa … rất cao. Đây chính là nguồn cung cấp nguyên liệu cực kỳ nhiều và cĩ chất lượng cho các cơng ty sản xuất hàng thực phẩm, dinh dưỡng… Giá cả các sản phẩm nơng nghiệp này tương đối phù hợp và chất lượng lại đảm bảo. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các cơng ty thực phẩm hoạt động tại Việt Nam.

Nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, ham học hỏi, nhiệt huyết: Dân số Việt Nam hơn 82 triệu dân, người trong độ tuổi lao động hơn 65% dân số. Tạo nên một nguồn cung lao động rất lớn cho thị trường lao động Việt Nam. Chất lượng lao động Việt Nam rất cao, giá cả lao động lại rẻ và họ cĩ nhiệt huyết, tinh thần ham học hỏi. Đây cũng chính là điểm khác biệt của lao động Việt Nam so với các nước trong khu vực.

Việt Nam trở thành thành viên của WTO: Đầu tháng 01/2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Mở ra cho Việt Nam hàng loạt cơ hội mới để cĩ thể hịa nhập vào nền kinh tế thế giới, theo kịp trình độ phát triển chung của thế giới. Gia nhập WTO, Việt Nam phải cải tạo mơi trường kinh doanh

của mình để trở thành nền kinh tế thị trường thực thụ. Các chính sách và thủ tục kinh doanh thơng thống hơn, nhanh gọn hơn.

Các bất lợi của mơi trường bên ngồi

Cạnh tranh khốc liệt và căng thẳng: Do Việt Nam là một thị trường tiềm năng và cĩ nhiều thuận lợi để phát triển kinh doanh, sinh lợi nhuận nên rất nhiều cơng ty thực phẩm dinh dưỡng hàng đầu hoạt động tại đây. Mức độ cạnh tranh rất lớn, để giành giật thị phần. Các đối thủ của Nestle cĩ ngân sách lớn nên các hoạt động quảng bá, quảng cáo hay các chương trình khuyến mãi rất rầm rộ và qui mơ. Ngồi ra khơng ít các đối thủ sẵn sàng tìm mọi cách để triệt hạ lẫn nhau, bất cứ một sơ hở nào của bất cứ cơng ty nào đều phải trả giá đắt.

Thu nhập đầu người chưa cao lắm: Thu nhập trung bình của Việt Nam khoảng 400 USD/người/năm. Với thu nhập này thì cịn nhiều sản phẩm cao cấp của Nestle chưa chiếm được thị phần cao vì người tiêu dùng ưu chuộng sản phẩm trung bình, phù hợp túi tiền. Tổng chi phí để người tiêu dùng bỏ ra để mua sản phẩm Nestle cịn thấp (khoảng 700 đồng/người/năm). Vì thu nhập cịn thấp, người Việt Nam ưu tiên mua những sản phẩm thiết yếu cho cuộc sống trước, sau đĩ mới mua các sản phẩm khác.

Chính sách phân biệt giữa cơng ty trong và ngồi nước: Hiện nay chính phủ Việt Nam vẫn cịn cĩ những rào cản ràng buộc các cơng ty nước ngồi đang hoạt động tại thị trường Việt Nam như: các thủ tục đăng ký kinh doanh cịn phức tạp, rườm ra, thời gian cấp phép cịn lâu (cĩ những cơng ty phải đợi hàng chục năm để cĩ giấy phép hoạt động kinh doanh tại Việt Nam)… Chính sách hai giá vẫn cịn áp dụng, các doanh nghiệp nước ngồi vẫn phải chịu mức giá cao hơn các doanh nghiệp trong nước: tiền thuê đất, tiền điện, tiền nước…

Rủi ro cao về người và tập quán kinh doanh của Việt Nam: Kinh doanh tại Việt Nam cĩ hai rủi ro rất lớn do con người và tập quán kinh doanh của người Việt Nam gây ra như rủi ro về người: Thất thốt gây ra bởi con người là vấn đề nan giải cho các cơng ty hàng tiêu dùng thực hiện hình thức phấn phối thơng qua nhà phân phối. Nhân viên chiếm dụng cơng nợ của nhà phân phối nhưng khơng cĩ khả năng hồn trả. Rủi ro về cơng nợ: Kinh doanh ở Việt Nam thì các cửa hiệu phải cho họ nợ thì mới bán được hàng. Tình trạng phải đầu tư vốn cho cơng nợ từ khoảng 40% tổng doanh số trở lên. Ngồi ra chênh lệch giữa bán sỉ và bán lẻ về vốn, doanh số là rất lớn. Dẫn đến các nhà bán sỉ lớn nắm thế chủ động trong việc điều tiết giá cả, gây khơng ít khĩ khăn cho các cơng ty.

Cơ sở hạ tầng, giao thơng liên lạc cịn hạn chế: Hệ thống giao thơng, liên lạc của Việt Nam cịn hạn chế dẫn đến một số khĩ khăn trong việc vận chuyển hàng hĩa và thơng tin cho các cơng ty. Hệ thống giao thơng khơng được bảo trì thường xuyên và ngân sách để phân bổ cho các địa phương vẫn chưa hợp lý dẫn đến tình trạng nhều địa phương thiếu hụt ngân sách để nâng cấp hệ thống giao thơng của mình.

Qua phân tích ở trên thì ta thấy được phần nào những ưu điểm và nhược điểm của cơng ty Nestle về kênh phân phối truyền thống của mình. Bên cạnh đĩ, chúng ta cũng biết được các thuận lợi và khĩ khăn trên thị trường Việt Nam. Các biện pháp để cải thiện hiệu quả phân phối kênh truyền thống của Nestle sẽ được đề cập ở Chương kế tiếp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kênh phân phối truyền thông của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (Trang 56 - 61)