2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.3 Biến động diện tích và cân bằng chè khi mở rộng diện tích
Là một trong những huyện sản xuất chè lớn nhất tỉnh Thái Nguyên, xác định chè là cây công nghiệp mũi nhọn trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của huyện, trong những năm qua, diện tích trồng chè của Phú Lƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
không ngừng đƣợc mở rộng với tốc độ khá nhanh. Hiện nay, diện tích đất có khả năng nông nghiệp dần bị thu hẹp, vì vậy chuyển diện tích đất lúa một vụ kém hiệu quả, đất vƣờn tạp sang mục đích đất chè là giải pháp duy nhất để tăng diện tích trồng chè của huyện. Trên cơ sở đó, trong phƣơng án này, nghiên cứu giả định diện tích chè đƣợc mở rộng hàng năm tăng thêm 7 ha. Kết quả bài toán khi có sự thay đổi trên gọi là phƣơng án 10 của mô hình.
Bảng 2.23: So sánh kết quả phƣơng án gốc và phƣơng án 10
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2015 2020
PAG PA10 SS (+/-) PAG PA10 SS (+/-) PAG PA10 SS (+/-) Diện tích Ha 3796 3803 7 3879,3 3914,3 35 3981,8 4051,8 70 Sản lƣợng Tấn 40325,2 40399,5 74,3 41210,1 41581,9 371,8 42298,8 43042,5 743,7 Cân bằng chè Tấn 41055,8 41055,8 0 42137,4 42453,7 316,3 43202,9 43923,3 720,4
Nguồn: kết quả mô hình phân tích hệ thống
Kết quả mô hình khi có sự thay đổi trên cho thấy, đến năm 2020 diện tích chè của Phú Lƣơng tăng hơn so với phƣơng án gốc hơn 70 ha, tăng so với hiện tại là 255 ha. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy hoạch của tỉnh và của cả nƣớc, duy trì diện tích chè Phú Lƣơng ổn định từ 4.000 đến 4.100 ha năm 2020.
2.5.4 Biến động về diện tích, sản lượng và cân bằng chè khi có sự thay đổi đồng thời của các yếu tố
Từ những phân tích trên cho thấy, sản lƣợng và cân bằng chè chịu ảnh hƣởng trực tiếp của diện tích, năng suất. Ở các phƣơng án trƣớc nghiên cứu đã xem xét ảnh hƣởng riêng rẽ của từng yếu tố đến cân bằng chè nhƣ: tăng đầu tƣ các yếu tố đầu vào, thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, giảm tỉ lệ hao hụt, sẽ làm tăng sản lƣợng chè. Trong phƣơng án này, nghiên cứu sẽ xem xét sự thay đổi đồng thời các yếu tố sẽ tác động nhƣ thế nào đến cân bằng tổng thế của mô hình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.24: So sánh kết quả phƣơng án gốc và phƣơng án 11
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2015 2020 PAG PA11 SS (+/-) PAG PA11 SS (+/-) PAG PA11 SS (+/-) Diện tích Ha 3796 3803 7,0 3879,3 3914,3 35,0 3981,8 4051,8 70,0 Sản lƣợng Tấn 40325,2 49561,1 9235,9 41210,1 51011,7 9801,6 42298,8 52803,4 10504,6 Cân bằng chè Tấn 41055,8 50918,4 9862,6 42137,4 53784,7 11647,3 43202,9 55656,3 12453,4
Nguồn: kết quả mô hình phân tích hệ thống
Kết quả mô hình cho thấy, với chiến lƣợc ổn định diện tích chè của toàn tỉnh đến năm 2020 khoảng 19.500 ha, trong đó, huyện Phú Lƣơng chiếm 20,5% thì diện tích chè của cả huyện đến năm 2020 sẽ đạt mức 4.051,8 ha, tăng hơn so với phƣơng án gốc 70 ha.
Bằng các biện pháp kết hợp để tăng năng suất và sản lƣợng nhƣ: tăng cƣờng đầu tƣ các yếu tố đầu vào, tập huấn kỹ thuật chăm sóc và bón phân, thay đổi cơ cấu giống, đốn chè hợp lý, giảm tỷ lệ hao hụt đã làm cho cân bằng chè của Phú Lƣơng tăng ở tất cả các năm: 2011, 2015 và 2020. Kết quả này vô cùng có ý nghĩa trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do ảnh hƣởng của đô thị hóa và công nghiệp hóa, đặc biệt có ý nghĩa với Phú Lƣơng - một huyện với cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA HUYỆN PHÚ
LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
3.1 Định hƣớng và mục tiêu về sử dụng các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 -2020 cây chè của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 -2020
3.1.1 Quan điểm sử dụng các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 -2020 huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 -2020
3.1.1.1 Sử dụng lao động cho sản xuất chè
Để sử dụng hiệu quả lao động sản xuất chè cần tuân thủ theo nguyên tắc lao động sử dụng đầy đủ và hợp lý. Nguồn lao động của các hộ nông dân trồng chè phải đƣợc sử dụng hết, phù hợp với tính chất công việc, trình độ và điều kiện sức khỏe của từng thành viên để nâng cao năng suất lao động và thực hiện tái sản xuất ra sức lao động. Điều này có nghĩa là lao động sản xuất chè cần phải sử dụng có hiệu quả cao [5].
3.1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp cho sản xuất chè
Nhƣ đã thảo luận ở trên, trong khuôn khổ có hạn của luận văn. Tác giả xem xét quan điểm sử dụng hiệu quả kinh tế của đất canh tác chè.
Hiệu quả kinh tế sử dụng đất chè là trên một đơn vị diện tích sản xuất ra sản lƣợng chè nhiều nhất, với một lƣợng đầu tƣ chi phí về các yếu tố đầu vào thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu về sản phẩm chè ngày càng cao của thị trƣờng [4].
3.1.2 Phương hướng và mục tiêu sử dụng các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 -2020
3.1.2.1 Phương hướng
Hiệu quả sử dụng các nguồn lực cơ bản cho phát triển chè phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố sau: Bản chất của kỹ thuật hay công nghệ áp dụng trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sản xuất chè; Kiến thức và kỹ năng của nông dân trồng chè; Cơ sở hạ tầng cho sản xuất chè; Đầu tƣ công của Chính phủ cho sản xuất chè; Cơ cấu thị trƣờng đầu vào và đầu ra của sản xuất chè.
Việc phân tích các nhân tố trên, phƣơng hƣớng cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và đất nông nghiệp cho phát triển cây chè là:
1. Xây dựng và áp dụng các công nghệ và kỹ thuật phù hợp với nông dân ở mỗi vùng chè cụ thể;
2. Phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cƣờng khuyến nông, mở rộng hình thức hợp tác;
3. Xây dựng môi trƣờng chính sách phù hợp và đẩy mạnh các chƣơng trình nghiên cứu và phát triển có sự tham gia của ngƣời dân, đảm bảo sự phát triển bền vững của cây chè.
3.1.2.2 Mục tiêu
Mục tiêu chung sử dụng hiệu quả các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên đƣợc tổng hợp trên bảng 3.1.
Bảng 3.1: Mục tiêu sử dụng các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2015 2020
- Dân số Ngƣời 105.998 111.421 117.123
- Lao động nông nghiệp Ngƣời 59.967 63.035 66.260
- Diện tích chè Ha 3.803 3.914 4.051
- Diện tích thu hoạch chè Ha 3.347 3.491 3.703
Nguồn: kết quả mô hình phân tích hệ thống
Giai đoạn 2010 - 2020 huyện Phú Lƣơng hƣớng tới phát triển cây chè theo hƣớng sản xuất hàng hóa với hiệu quả cao và bền vững ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất chè, chất lƣợng sản phẩm chè đảm bảo an toàn là trọng tâm trọng tâm trong thời gian tới. Để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thực hiện đƣợc mục tiêu trên sau đây tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp khả thi để đạt đƣợc mục tiêu sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động, đất nông nghiệp cho phát triển cây chè ở Phú Lƣơng giai đoạn 2010 - 2020.
3.2 Một số giải pháp sử dụng các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020
3.2.1 Giải pháp về yếu tố kỹ thuật
Để sản xuất chè của huyện đạt mục tiêu về sản xuất và sản lƣợng nhƣ dự kiến vào năm 2020, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ nhƣ sau:
- Tăng lƣợng phân đạm urê bón cho chè từ 1.110 kg/ha/năm lên 1.353 kg/ha. Kết quả cho thấy, với quy mô diện tích không đổi, khi tăng đầu tƣ phân đạm urê sẽ tác động làm tăng năng suất và sản lƣợng chè so với phƣơng án gốc từ 204,5 (2010) đến 214,6 tấn (2020). Kết quả này dẫn đến cân bằng chè sẽ tăng 231,9 tấn vào năm 2020.
- Bón kết hợp phân lân và kali theo tỷ lệ 60kg P2O5/ha, 100 kg K2O/ha, kết quả cho thấy sản lƣợng chè tăng lên 109 tấn ( năm 2010), 112 tấn (2015) và 115 tấn (2020).
- Giảm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật trong dài hạn xuống còn 4 kg/ha sẽ góp phần tăng năng suất, và tăng cân bằng chè, đạt mức 43.280,8 tấn năm 2020.
- Tăng đầu tƣ lao động từ 712 công lên 785 công/ha/năm làm tăng cân bằng chè trong dài hạn lên 45.390,5 tấn, tức tăng 2.187,6 tấn năm 2020.
- Nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ nông
dân trồng chè khi đó cân bằng chè đạt 43.509,1 tấn năm 2020, tăng 306,2 tấn.
- Chuyển đổi từ giống chè Trung du sang trồng chè cành năng suất cao, chất lƣợng thơm ngon đạt cân bằng chè ở mức 47.140,6 tấn, tăng 3.937,7 tấn (năm 2020).
- Đốn chè trung bình từ 2 lên 3 lần/năm năng suất tăng hơn 3.200 tấn, cân bằng chè tăng hơn 3.500 tấn (năm 2020).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.2 Giải pháp về mở rộng diện tích, tăng sản lượng và cân đối chè
Cùng với các huyện thành khác của Thái Nguyên, huyện Phú Lƣơng có chủ trƣơng tiếp tục mở rộng diện tích trồng chè từ nay đến năm 2020. Bên cạnh trồng chè mới tại những diện tích trong quy hoạch, huyện còn khuyến khích các hộ nông dân cải tạo các nƣơng chè cằn cỗi, thay thế giống chè Trung Du lá nhỏ thoái hóa bằng các giống chè cành có năng suất cao, chất lƣợng đảm bảo cho chế biến các sản phẩm cao cấp. Chính vì vậy giải pháp tác giả đề xuất ở đây là từ nay tới năm 2020 huyện nên mở rộng diện tích trồng chè tăng thêm 7 ha. Khi đó diện tích chè của Phú Lƣơng (năm 2020) tăng hơn so với phƣơng án gốc hơn 70 ha, tăng so với năm 2010 là 277 ha.
3.2.3 Giải pháp về giảm tỷ lệ hao hụt
Trong những năm qua trong sản xuất và chế biến chè của Phú lƣơng tỷ lệ hao hụt còn khá cao chính vì vậy để đạt hiệu quả kinh tế cao trong sử dụng đất vào lao động cho sản xuất chè theo tác giả một trong những giải pháp quan trọng là giảm tỷ lệ hao hụt chè từ 4% xuống còn 2%. Khi đó cân bằng chè của huyện tăng lên so với phƣơng án gốc là 954,8 tấn vào năm 2020. Điều này không chỉ có ý nghĩa về mặt số lƣợng mà còn đảm bảo cả về mặt chất lƣợng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu, phân tích và đánh giá về phƣơng án sử dụng hiệu quả các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên tác giả rút ra một số kết luận sau:
1. Nguồn lực là yếu tố cơ bản để tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ ngành kinh tế nào nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Các nguồn lực chủ yếu trong phát triển cây chè bao gồm lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật và công nghệ. Quy mô và chất lƣợng của các nguồn lực quy định quy mô và hiệu quả của sản xuất chè. Việc khai thác và sử dụng tốt các nguồn lực tạo nên trạng thái cân bằng của các hộ nông dân trồng chè, của vùng và toàn ngành nông nghiệp, tạo điều kiện nâng cao thu nhập và tích lũy cho nông nghiệp.
2. Kết quả mô hình phân tích hệ thống động đƣợc tính đến năm 2020, lấy mốc thời gian là điểm Thái Nguyên cơ bản hoàn thành công cuộc CNH- HĐH. Tính đến thời điểm đó, dân số của huyện Phú Lƣơng sẽ ở mức 117.123 ngƣời, lao động nông nghiệp là 66.260 ngƣời, diện tích đất trồng chè tăng lên 3.982 ha, sản lƣợng chè đạt 42.299 tấn.
3. Với các giả định trong từng phƣơng án, theo tác giả phƣơng án 11 là thích hợp nhất trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động, đất nông nghiệp cho phát triển chè ở Phú Lƣơng. So với các phƣơng án khác, sản lƣợng chè ở phƣơng án 11 không đạt mức cao nhất. Tuy nhiên bằng các biện pháp kết hợp để tăng năng suất và sản lƣợng nhƣ: Tăng cƣờng đầu tƣ các yếu tố đầu vào, tập huấn kỹ thuật chăm sóc và bón phân, thay đổi cơ cấu giống, đốn chè hợp lý, giảm tỷ lệ hao hụt đã làm cho cân bằng chè của Phú Lƣơng tăng ở tất cả các năm: 2011, 2015 và 2020. Năm 2020 diện tích chè của huyện đạt 4.051 ha, sản lƣợng chè búp tƣơi là 52.803 tấn, với cân bằng chè ở mức 56.656 tấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả này vô cùng có ý nghĩa trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do ảnh hƣởng của đô thị hóa và công nghiệp hóa, đặc biệt có ý nghĩa với Phú Lƣơng - một huyện với cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
4. Trên cơ sở thực trạng, quan điểm, mục tiêu tác giả mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp sử dụng hiệu quả các nguồn lực cơ bản cho phát triển cây chè, đó là:
- Về kỹ thuật, cần sử dụng các biện pháp chăm bón tăng năng suất chè nhƣ sau: tăng lƣợng phân đạm urê bón cho chè lên 1.353 kg/ha/năm; Bón kết hợp phân lân và kali theo tỷ lệ 60kg P2O5/ha, 100 kg K2O/ha; Giảm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật trong dài hạn xuống còn 4 kg/ha; Tăng đầu tƣ lao động lên 785 công/ha/năm; Nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ nông dân trồng chè; Chuyển đổi từ giống chè Trung du sang trồng chè cành năng suất cao, chất lƣợng tốt; Đốn chè trung bình từ 2 lên 3 lần/năm.
- Áp dụng tiến bộ khoa học trong thu hoạch và chế biến chè nhằm giảm tỷ lệ hao hụt chè xuống 2%, đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè góp phần tạo ra thƣơng hiệu Phú Lƣơng trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
5. Phú Lƣơng với đặc điểm đất đai đa dạng mang đặc trƣng của cả vùng núi, trung du và đồng bằng, trong đó diện tích đất vùng trung du chƣa sử dụng vẫn còn. Vì vậy kế hoạch ổn định diện tích đất chè trong thời gian tới là phải tăng tỷ lệ đất chè. Khi đó sản lƣợng chè sẽ tăng lên 42.299 tấn, lƣợng chè phân phối bán ra ngoài huyện và các mục đích tiêu dùng khác cũng tăng lên tƣơng ứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1 Báo cáo nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2008), Sở Nông nghiệp & PTNN tỉnh Thái Nguyên
2 Báo cáo tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên (2010), Ban Quản lý
dự án chè - Sở Nông nghiệp & PTNN tỉnh Thái Nguyên.
3 Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội
4 Bùi Thị Thùy Dung (2009), Kinh tế sử dụng đất, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội
5 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung & cs (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6
Một số lý luận, phƣơng pháp luận, phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc