2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.3.2 Mô hình hoá
a) Mô hình hoá năng suất chè
- Sử dụng mô hình Cobb - Douglas để mô hình hoá các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chè. Mô hình Cobb - Douglas là mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi trong kinh tế học vi mô và vĩ mô. Ƣu thế của mô hình Cobb - Douglas là thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa các yếu tố không cùng độ đo lƣờng, các yếu tố không cùng bản chất đều đƣợc đánh giá đồng thời.
- Mô hình Cobb - Douglas có dạng tổng quát nhƣ sau: Y= F(Z)= a.Z11.Z22...Znn.e(D)
Y là biến số phụ thuộc, phản ánh yếu tố kết quả của sự tác động A là hằng số
Z1, Z2...Zn là các biến độc lập phản ánh nguyên nhân
D là biến giả định mang tính định tính, D nhận giá trị bằng 0 hoặc 1 1, 2...n là các hệ số của biến số Z
là hệ số của D
Sau khi biến đổi sẽ thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa biến số phụ thuộc và các biến độc lập thể hiện ở phƣơng trình hồi quy tƣơng quan sau:
LnY= 0+1LnZ1+2LnZ2+...+nLnZn+D
- Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa/chè
LnY=0+1LnX1+2LnX2+3LnX3+4LnX4+5LnX5+6LnX6+7LnX7 Y: Năng suất chè (tấn/ha)
i: hệ số của biến số Xi (i=1,7) X1: lƣợng bón phân kali (kg/ha) X2: lƣợng bón phân lân (kg/ha)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
X3: lƣợng bón đạm (kg/ha)
X4: tiền thuốc bảo vệ thực vật (nghìn đồng/ha) X5: lao động (ngày ngƣời/ha)
X6: giống (kg/ha)
X7: lƣợng phân chuồng (tấn/ha)
b) Mô hình hoá trong sử dụng các nguồn lực
Mô hình phân tích hệ thống là loại mô hình dùng để mô tả và phân tích sự vận động của một chuỗi sự vật hiện tƣợng kinh tế xã hội trong một khoảng thời gian dài. Chuỗi sự vật hiện tƣợng trong mô hình có mối quan hệ hữu cơ và ảnh hƣởng lẫn nhau tạo nên một sự tƣơng tác thay đổi có tính chất hệ thống động (Bruce hannon & Matthias ruth, 1994). Sự phân tích kết quả của mô hình đƣợc gọi là phân tích hệ thống.
Chúng ta cũng đã biết, nguồn lực đƣợc sử dụng trong phát triển kinh tế xã hội hết sức đa dạng và phong phú nhƣ đất đai, dân số - lao động, lƣơng thực, tài nguyên thiên nhiên,... Sự gia tăng dân số làm diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu ngƣời giảm, hay tốc độ đô thị hoá nhanh sẽ làm giảm diện tích đất canh tác, do đó làm giảm sản lƣợng chè...Có thể nói, sự thay đổi của nguồn lực này sẽ có tác động dây chuyền tới các nguồn lực khác, những nguồn lực đó có mối quan hệ với nhau trong một hệ thống phức tạp.
Trong nghiên cứu này, nguồn lực đất canh tác chè, dân số - lao động, sản lƣợng chè sẽ đƣợc chúng tôi đặt trong một hệ thống và sử dụng mô hình kinh tế động để xây dựng cũng nhƣ phân tích hệ thống đó.
Các yếu tố cấu thành nên mô hình phân tích hệ thống động đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Biến chính là các yếu tố cuối cùng đƣợc phân tích, nó chịu sự tác động của các yếu tố khác và thay đổi theo sự tác động đó. Giá trị cuối cùng của biến chính là kết quả của mô hình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biến trung gian đƣợc dùng để tính giá trị của biến chính, biến chính chịu sự tác động gián tiếp của các yếu tố khác thông qua biến trung gian. Biến trung gian còn gọi là biến đầu vào và biến đầu ra.
Biến điều khiển (trong hình vẽ thể hiện bằng hình tròn) là những biến tác động tới biến chính, sự thay đổi của chúng sẽ kéo theo sự thay đổi của cả hệ thống.
Các biến được liên kết với nhau bởi các mũi tên chỉ hƣớng của sự tác động.
- Tác dụng của mô hình phân tích hệ thống: Kết quả của mô hình là cơ sở để các nhà hoạch định đƣa ra những chiến lƣợc hay kế hoạch sử dụng các nguồn lực đã đƣợc tính toán cho sự phát triển trong tƣơng lai.
Sơ đồ 1.1: Mô phỏng mô hình hệ thống động
2.2.4 Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu
- Diện tích đất nông nghiệp từ 2010 - 2020
- Dân số các năm từ 2010 - 2020
- Lao động nông nghiệp từ năm 2010 - 2020
- Năng suất chè các năm từ 2010 -2020
- Sản lƣợng chè các năm từ 2010 -2020
- Cân bằng chè các năm 2010 - 2020
Biến đầu vào Biến chính 1 Biến đầu ra
Biến đầu ra Biến chính 2
Biến đầu vào Biến điều khiển 1 Biến điều khiển 2 Biến điều khiển 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ HUYỆN PHÚ LƢƠNG
GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Phú Lƣơng
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Phú Lƣơng là huyện trung du, miền núi nằm ở phía bắc tỉnh Thái
Nguyên, có quốc lộ 3 chạy giữa huyện lỵ với chiều dài 38 km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 20 km về phía nam.
- Phía Bắc giáp huyện Định Hóa và huyện Chợ Mới (của tỉnh Bắc Kạn) - Phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên
- Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ - Phía Tây giáp huyện Đại Từ
Với vị trí địa lý nhƣ trên. Phú Lƣơng có nhiều thuận lợi về giao thông, thuận lợi trong việc giao lƣu với trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh
là thành phố Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên của huyện là 368,95km2
toàn huyện có 16 đơn vị hành chính (14 xã và 2 thị trấn).
2.1.1.2 Địa hình
Phú Lƣơng là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có địa hình tƣơng đối phức tạp và nhiều đồi núi dốc. Đây là mặt khó khăn của huyện trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông vân tải có thể chia thành 4 dạng địa hình chính nhƣ sau:
- Địa hình núi đá phía Tây và Tây Nam.
- Địa hình núi đá dốc từ 250C đến 300C chiến 70% diện tích tự nhiên.
- Các thung lũng hẹp chiếm 3,5%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Huyện Phú Lƣơng nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng núi thấp và vùng bát úp, có độ dốc trung bình từ 200 – 500 so với mực nƣớc biển. Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung bình từ 15 -20m, địa hình tƣơng đối phức tạp bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và núi đá, hệ thống sông suối, ao hồ khá phong phú nhƣng chủ yếu là quy mô nhỏ và phân bố không đều
2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn
- Khí hậu, thời tiết: Phú Lƣơng có điều kiện khí hậu đa dạng mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trƣng của khí hậu Việt Nam . Trong năm khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 25 - 27°C, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 10 - 18°C, Có hai hƣớng gió chính là gió Đông Bắc và gió Đông Nam. Đặc điểm này tạo cho huyện Phú Lƣơng sự đa dạng và phong phú về các loại cây trồng, đặc biệt là các cây nhiệt đới.bên cạnh những thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng thì sự khác biệt về thời tiết ở đây cũng gây những bất lợi không nhỏ ảnh hƣởng đến sự phát triển của nông nghiệp. Vào mùa hè nóng ẩm, mƣa nhìều, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 thƣờng xuyên xảy ra úng lụt trên diện rộng đã tác động không tốt đến việc chăn nuôi và trồng trọt. Mùa đông lạnh và khô, nhiêu năm rét đậm, hanh khô, nắng nóng, sƣơng muối kéo dài làm ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành chè nói riêng.
- Thuỷ văn: huyện Phú Lƣơng có mật độ sông lớn (bình quân 0,2 km) trữ lƣợng nƣớc lớn, tập trung ở một số sông lớn nhƣ: Sông Đu, sông Cầu và một số phụ lƣu sông Cầu. Hầu hết các xã đều có suối chảy qua khá thuận tiện cho công tác thuỷ lợi.
+ Sông Chu và các hợp thuỷ của nó nằm ở phía bắc của huyện hành chính dài khoảng 10 km.
+ Sông Đu bắt nguồn từ phía Bắc của huyện chảy dọc theo địa bàn huyện qua Giang tiên đổ vào sông Cầu tại Sơn Cẩm. Sông Đu đƣợc tạo thành bởi 2 nhánh bắt nguồn từ tây bắc, một nhánh bắt nguồn từ đông bắc có tổng chiều dài khoảng 45 km.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhìn chung, điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn của huyện Phú Lƣơng tƣơng đối thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông, lâm nghiệp nói chung và cây chè nói riêng.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Đất là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ và xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng năm 2010
TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 36.895,0 100,0
1 Đất nông nghiệp 30.564,0 82,8
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 33,8
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 5.810,06 15,7
1.1.1 Đất trồng lúa 4.092,82 11,0
1.1.1 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 49,52 0,13
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm khác 1.667,72 4,52
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 6.673,38 18,0
1.2 Đất lâm nghiệp 17.246,3 46,7
1.2.1 Đất rừng sản suất 14.684,8 39,8
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 2.561,47 6,94
1.2.3 Đất rừng đặc dụng 0,00
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 833,72 2,26
2 Đất phi nông ngiệp 5.715 15,4
2.1 Đất ở 1.697,93 4,60
2.2 Đất chuyên dùng 3.085,42 8,36
2.3 Đất tôn giáo , tín ngƣỡng 8,15 0,02
2.4 Đất nghĩa trang , nghĩa địa 75,1 0,20
2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 824,16 2,23
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 24,36 0,07
3 Đất chưa sử dụng 616,0 1,67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai đƣợc con ngƣời thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng, khai thác cho quá trình sản xuất. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, con ngƣời lại càng chú trọng đến việc bồi dƣỡng làm cho nguồn tài nguyên này ngày một màu mỡ để phục vụ cho cuộc sống của chính mình đƣợc tốt hơn.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Lƣơng là 36.895 ha. Cơ cấu đất đai đƣợc phân bố nhƣ sau: đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 ha chiếm 33,8% trong đó đất trồng cây hàng năm 5.810,06 ha, đất trồng cây lâu năm là 6.673,38 ha, ao hồ nuôi thuỷ sản 833,72 ha. Đất lâm nghiệp 17.246,3ha chiếm 46,7% trong đó đất rừng sản xuất 14.684,8 ha đất rừng phòng hộ 2.561,47 ha đất chuyên dùng 3.085,42 ha chiếm 8,36%, đất ở 1697,93 ha chiếm 4,6% đất chƣa sử dụng 616 chiếm 1,67%.
Quỹ đất nông nghiệp của huyện khá lớn, đây là thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá, bởi đất đai là tƣ liệu sản xuất của ngƣời nông dân. Tuy nhiên đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các xã còn gần trung tâm thì lại ít hơn, vì vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện cần phân theo khu vực, từ đó định hƣớng phát triển cây trồng vật nuôi nói chung và cây chè nói riêng phù hợp nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Phú Lƣơng bền vững.
2.1.2.2 Đặc điểm dân số vào lao động
Thành phần dân cƣ của huyện: Phú lƣơng có nhiều anh em dân tộc sinh sống nhƣ Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu,…Theo số liệu tại phòng Thống kê thì dân số của huyện biến động nhƣ sau:
Phú Lƣơng có diện tích rộng, địa hình chia cắt chủ yếu là đồi núi, dân cƣ phân bố không đều, ở vùng cao và vùng núi dân cƣ tập trung thƣa thớt, trong khi đó ở vùng thành thị, đồng bằng dân cƣ lại dày đặc. Vì vậy Phú
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lƣơng có mật độ dân số 287ngƣời/km2
(năm 2010) thấp hơn nhiều so với mật
độ dân số của tỉnh Thái Nguyên (320 ngƣời/km2
).
Giống nhƣ hầu hết các huyện trong tỉnh, dân thành thị sinh sống trong địa bàn huyện tăng chậm trong những năm qua và chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ 6,9% năm 2008 và có xu hƣớng tăng dần trong 2 năm 2009 và 2010 với tỷ lệ là 7,0% và 7,1%. Dân nông thôn chiếm tỉ lệ rất cao lên tới 93,1% năm 2008, 93,0 năm 2009 và 92,9 năm 2010.
Bảng 2.2: Tình hình biến động dân số qua các năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tốc độ phát triển (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 09/08 10/09 Tổng dân số 105.152 100 105.444 100 105.998 100 0,28 0,52 Phân theo giới tính:
- Nam 52.627 50,3 51.642 48,9 51.868 48,6 -1,87 0,44 - Nữ 52.525 49,7 53.802 51,1 54.130 51,4 2.43 0,61 Phân theo thành thị, nông thôn: - Thành thị 7.299 6,9 7.342 7,0 7.494 7,1 0,59 2,1 - Nông thôn 97.853 93,1 98.102 93,0 98.504 92,9 0,25 0,41
Nguồn: Niên gián thống kê tỉnh Phú Lương năm 2010
Với điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn nhƣ vậy, tốc độ tăng dân số của huyện ở mức thấp hơn của cả nƣớc. Đây là một nhận thức đúng đắn của ngƣời dân Phú Lƣơng trong điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn. Điều này sẽ giảm áp lực việc làm, giảm tệ nạn xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh hơn.
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu cho tăng trƣởng kinh tế, nguồn lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thông. Để nghiên cứu rõ hơn tình hình biến động của nguồn lao động ta xét bảng sau:
Nguồn lao động của huyện chiếm trên 67,0% (năm 2010) trong tổng dân số của huyện. Con số này cho thấy dân số của huyện là dân số trẻ, nguồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lao động dồi dào là lợi thế nhƣng cũng là một thách thức trong sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Năm 2008 nguồn lao động của huyện là 71.098 ngƣời, năm 2010 là 71.365 ngƣời. Năm 2010 số ngƣời lao động đang làm việc trong nghành nông nghiệp là 38.550 ngƣời chiếm 57%, lao động trong ngành phi nông nghiệp là 32.815 ngƣời chiếm 43%.
Bảng 2.3: Thực trạng về lao động - việc làm huyện Phú Lƣơng 2008-2010
STT Năm Chỉ tiêu
Đơn vị
tính 2008 2009 2010
1
Tình hình dân số, LĐ trên địa bàn huyện:
- Dân số: - Lao động: Ngƣời Ngƣời 105.152 71.098 105.444 71.139 105.998 71.365
2 tỷ lệ lao động so với tổng dân số (%) Ngƣời 67,6 67,4 67,3
3 Số Lao động đƣợc giải quyết việc làm mới. Ngƣời 994 1.005 1.100
4 Số LĐ có thêm việc làm Ngƣời 5.011 5.115 5.150
5 Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ ở nông thôn. % 81,0 82,4 83,0
6 Số Lao động đƣợc đào tạo nghề.
- Trong đó đào tạo qua trung tâm Dạy nghề huyện.
Ngƣời Ngƣời 1.332 537 1.459 577 1.582 619 7
Cơ cấu LĐ theo ngành (%)
- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Công nghiệp, tiểu thủ CN & xây dựng. - Thƣơng mại, dịch vụ . - Khác. % 100% 62,0 22,5 14,5 1,0 100% 59,5 24,0 15,0 1,5 100% 57,0 25,5 15,5 2,0
Nguồn: Phòng Lao động - TB & XH huyện Phú Lương
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của huyện chuyển dịch cùng với xu thế đô thị hoá và công nghiệp hoá, nhu cầu lao động trong các khu công nghiệp tăng do việc mở rộng diện tích khu công nghiệp... đồng thời nhu cầu