Đất đai và tình hình sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu Phương án sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cơ bản trong Nông nghiệp cho phát triển cây chè của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 40 - 41)

2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Đất là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ và xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng năm 2010

TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích tự nhiên 36.895,0 100,0

1 Đất nông nghiệp 30.564,0 82,8

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 33,8

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 5.810,06 15,7

1.1.1 Đất trồng lúa 4.092,82 11,0

1.1.1 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 49,52 0,13

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm khác 1.667,72 4,52

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 6.673,38 18,0

1.2 Đất lâm nghiệp 17.246,3 46,7

1.2.1 Đất rừng sản suất 14.684,8 39,8

1.2.2 Đất rừng phòng hộ 2.561,47 6,94

1.2.3 Đất rừng đặc dụng 0,00

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 833,72 2,26

2 Đất phi nông ngiệp 5.715 15,4

2.1 Đất ở 1.697,93 4,60

2.2 Đất chuyên dùng 3.085,42 8,36

2.3 Đất tôn giáo , tín ngƣỡng 8,15 0,02

2.4 Đất nghĩa trang , nghĩa địa 75,1 0,20

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 824,16 2,23

2.6 Đất phi nông nghiệp khác 24,36 0,07

3 Đất chưa sử dụng 616,0 1,67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai đƣợc con ngƣời thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng, khai thác cho quá trình sản xuất. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, con ngƣời lại càng chú trọng đến việc bồi dƣỡng làm cho nguồn tài nguyên này ngày một màu mỡ để phục vụ cho cuộc sống của chính mình đƣợc tốt hơn.

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Lƣơng là 36.895 ha. Cơ cấu đất đai đƣợc phân bố nhƣ sau: đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 ha chiếm 33,8% trong đó đất trồng cây hàng năm 5.810,06 ha, đất trồng cây lâu năm là 6.673,38 ha, ao hồ nuôi thuỷ sản 833,72 ha. Đất lâm nghiệp 17.246,3ha chiếm 46,7% trong đó đất rừng sản xuất 14.684,8 ha đất rừng phòng hộ 2.561,47 ha đất chuyên dùng 3.085,42 ha chiếm 8,36%, đất ở 1697,93 ha chiếm 4,6% đất chƣa sử dụng 616 chiếm 1,67%.

Quỹ đất nông nghiệp của huyện khá lớn, đây là thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá, bởi đất đai là tƣ liệu sản xuất của ngƣời nông dân. Tuy nhiên đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các xã còn gần trung tâm thì lại ít hơn, vì vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện cần phân theo khu vực, từ đó định hƣớng phát triển cây trồng vật nuôi nói chung và cây chè nói riêng phù hợp nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện Phú Lƣơng bền vững.

Một phần của tài liệu Phương án sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cơ bản trong Nông nghiệp cho phát triển cây chè của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2020 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)